-
Việc sử dụng chữ Thích làm tộc danh cho người xuất gia, lâu nay nhiều người cho rằng do Thích Đạo An (312-385, Tây Tấn Trung Quốc) thiết định ra, và như vậy danh xưng đó là một sản phẩm của Phật giáo Trung Quốc, còn Việt Nam ta thì “bắt chước” theo. Phải chăng đây là một sự thật lịch sử?
-
Sau khi đất nước được độc lập và hòa bình, thống nhất Phật giáo là nguyện vọng của tất cả Tăng Ni, Phật tử trong cũng như ngoài nước. Lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, các tổ chức, giáo hội, hệ phái có mặt ở nước ta đã cùng một ý chí thành lập GHPGVN.
-
Từ xưa đến nay, chánh ngữ vẫn là yếu tố cần thiết để khẳng định “tính người” trong mỗi cá nhân, cộng đồng và xã hội vì nó xuất phát từ chánh niệm và chánh tư duy. Chánh ngữ có thể kết nối chúng ta lại với nhau vì truyền thông là một mặt quan trọng của đời sống loài người.
-
Tại Viện Trần Nhân Tông, Thượng tọa Thích Tiến Đạt, Phó Viện trưởng Phân viện Nghiên cứu Phật học VN tại Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam đã có buổi trao đổi khoa học về chủ đề “Di sản tư liệu Phật giáo Việt Nam: Hiện trạng và các vấn đề nghiên cứu” vào chiều 28-8 vừa qua.
-
Khóa bồi dưỡng Giới luật cho các tỉnh, thành phía Nam năm 2024 do Ban Tăng sự T.Ư phối hợp cùng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Dương tổ chức trong 3 ngày 7, 8 và 9-10 (nhằm ngày 5, 6 và 7-9-Giáp Thìn) tại Trung tâm Văn hóa tượng Phật Niết-bàn - tổ đình Hội Khánh (P.Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương).
-
Sáng nay, 7-10 (5-9-Giáp Thìn), Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã quang lâm chứng minh Lễ khai mạc Khóa bồi dưỡng kiến thức Giới luật Phật giáo năm 2024 do Ban Tăng sự T.Ư tổ chức cho các tỉnh thành phía Nam, diễn ra tại tỉnh Bình Dương.
-
Dưới sự tấn công của những triết lý chống lại tha hóa, viễn ảnh Thiên đường ở cõi cao xa đã bị lung lay. Tiến bộ khoa học, tiến bộ kỹ thuật, muôn màu muôn vẻ, mang lại cho con người vô vàn tiện lợi, thú vui, thỏa mãn, khiến con người cảm tưởng rằng mình có thể có bất cứ cái gì mình muốn trên cõi thế gian này.
-
Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
-
Anam Thubten Rinpoche, một vị sư Tây Tạng đang giảng dạy Phật pháp ở phương Tây, đã giải thích về khái niệm tôn giáo và giải thích lý do tại sao người phương Tây muốn tách Phật giáo ra khỏi khái niệm ấy.
-
Trong các ứng xử liên quan việc xử lý các ý kiến chưa thống nhất trong Giáo hội, chúng ta thường nghe cách thức “như thảo phú địa” (lấy cỏ lấp che mặt đất lại cho yên), hoặc 7 pháp diệt tránh (thất diệt tránh). Tuy nhiên, không ít người vẫn chưa nhận thức cũng như vận dụng phù hợp với Giới luật.
-
Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc, đặt nền tảng cho sự tiến bộ của đất nước.
-
Ngày 6-4-2022, trong chuyến thăm, làm việc tại tỉnh Quảng Ninh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Yên Tử, thuộc xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
-
Những bài giảng pháp đi ngược giáo lý, thiếu cơ sở khoa học, mê tín dị đoan của một số vị tu sĩ thời gian qua gây hoang mang trong xã hội. Phóng viên VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) phỏng vấn Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) về vấn đề này.
-
Nhà báo Malcolm Browne là một trong những chứng nhân ngoại quốc có mặt tại sự kiện Bồ-tát Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn vào ngày 11-6-1963, ông đã lưu được thời khắc lịch sử của Phật giáo Việt Nam qua những bức ảnh làm chấn động tâm tư của nhiều giới, nhiều người
-
Sự kiện Thái tử Sĩ Đạt Đa (Siddhartha) từ bỏ tất cả những lạc thú, hứa hẹn quyền lực, sở hữu tài sản, danh vọng để trở thành vị khất sĩ là nguồn cảm hứng vô tận cho hướng sống tỉnh thức, tự tại giữa những ràng buộc đời thường.
-
Sống theo chánh nghiệp, chúng ta sẽ không chạy theo dục vọng cá nhân, tham quyền đoạt chức, vơ vét túi riêng cho cá nhân và gia đình mình, trong đó có việc đưa tới việc phạm giới trộm cắp, lấy của người khác hay của công làm của mình là nguyên nhân của tham nhũng vặt hoặc lớn hơn là biển thủ công quỹ...
|
|