Danh sách tin tức
  • Đức Phật thấy rằng con người bị tham lam, sân hận và si mê làm chủ khiến họ làm hại bản thân và người khác - trở nên vô nhân đạo.
  • Hôm nay, nhân ngày Đại lễ Phật đản cũng là ngày vui của Tăng Ni và Phật tử, tôi sẽ nhắc lại những đặc điểm nổi bật trong đời sống của Đức Phật. Mong rằng quý vị nghe, hiểu và ứng dụng tu hành, xứng đáng là người đệ tử đi theo con đường Phật đã đi, làm những việc Phật đã làm.
  • Mỗi độ tháng Tư về, trong tâm thức của những người con Phật đều hiển hiện hình ảnh huy hoàng Phật đản sinh bước đi trên bảy đóa sen và nghe ra âm ba quen thuộc “Ta là bậc tối thượng, tôn quý ở đời” (Thiên thượng thiên hạ, duy ngã vi tôn).
  • Kinh Châu Báu (Ratana Sutta) là một trong những bài kinh Paritta thường được chư Tăng tụng để đem đến sự an lành cho gia đình của các cư sĩ.
  • Kinh Pháp hoa (Saddharma puṇḍarīka Sūtra) là một trong những bộ kinh thuộc truyền thống Đại thừa (Mahāyāna), hay còn gọi là Phật giáo Phát triển.
  • Một người có quyền lực song lại thích tranh luận bình đẳng, một người học thức uyên thâm không ngại những câu hỏi hóc búa, chính điều này đã tạo nên sự hấp dẫn cho Milinda Vấn Kinh.
  • Xét về mặt học thuật, có thể nói tạng Nguyên thủy là nguồn gốc của Phật giáo, nhưng xét về sự tu chứng thì kinh Hoa nghiêm được coi là bộ kinh đầu tiên Phật nói. Vì vậy, làm sao chúng ta kết hợp hai tư tưởng này với nhau.
  • Các hiện tượng tự nhiên và xã hội cứ thiên biến vạn hóa liên tục xảy ra xung quanh ta mọi nơi mọi lúc tạo ra muôn màu muôn vẻ của cuộc sống. Hiện tượng thì khách quan, độc lập, riêng biệt mà nhận thức chủ quan của mỗi người về hiện tượng ấy lại vô vàn khác nhau, tùy nghiệp duyên của họ.
  • Ai cũng biết vô ngã là Niết-bàn. Sự thật thì các pháp, nhất là năm uẩn (sắc-thân thể, thọ-cảm thọ, tưởng-tri giác, hành-tâm hành, thức-nhận thức) vốn vô ngã nhưng do vô minh, tham ái sâu dày nên chấp thủ kiên cố thành ra hữu ngã. Sự tu học là phát huy định tuệ để lần lượt tháo gỡ chấp thủ kiên cố về tự ngã này. Vấn đề đặt ra là phải bắt đầu từ đâu? Thế Tôn dạy nên bắt đầu từ quán năm uẩn vô thường.
  • Hội nghị sinh hoạt hành chánh Giáo hội và khoá Bồi dưỡng trụ trì năm 2018, do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức tại Việt Nam Quốc Tự, Q.10. TP.HCM; Sáng ngày thứ 3 của Hội nghị (02/11/2018), Hòa thượng Thích Minh Thông – Ủy viên HĐTS, Phó trưởng BTS, Trưởng ban Ban Giáo dục Phật giáo TP.HCM quang lâm chủ giảng đề tài: “Giới luật Phật giáo trong thời đại mới”, với sự tham dự của 1.370 chư Tôn đức Tăng Ni các ban ngành chuyên môn trực thuộc BTS GHPGVN TP.HCM, BTS Phật giáo 24 quận, huyện và Trụ ...
  • Thánh hiền dạy về đạo hiếu
  • Một trong những biệt tài thuyết pháp của Thế Tôn là dùng hình ảnh để ví dụ minh họa cho thính chúng dễ hiểu, dễ cảm nhận vấn đề Ngài muốn nói. Có những triết lý sâu xa, tinh tế khó có thể diễn tả cũng như lãnh hội bằng ngôn ngữ, văn tự nhưng hình ảnh ví dụ lại có thể khai thông bế tắc ấy một cách dễ dàng.
  • Trung đạo trong kinh A-hàm
    21:35:00 - 16/07/2018
    Trong quá trình hình thành và phát triển xã hội, con người luôn khát khao tìm cầu hạnh phúc, thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần. Con người không ngừng ước muốn khám về chính mình và thế giới vũ trụ xung quanh mình. Đó là một trong những nguyên nhân hình thành tôn giáo và học thuyết triết học.
  • Kệ trừ rắn độc
    21:29:00 - 13/07/2018
    Tu tập ở núi rừng, hang động, những nơi thâm sơn cùng cốc vốn tiềm ẩn nhiều hiểm nguy. Ngoài việc trau dồi kinh pháp, nỗ lực tu tập làm cho tăng trưởng giới-định-tuệ thì người tu cũng cần có những bí kíp để dùng khi cần. Bởi lẽ, có khu rừng thì bị phi nhân, dạ-xoa, ly mị quấy phá; có nơi thì bị thú dữ, trùng độc tấn công.
  • Tu tập ở hang động, rừng hoang có lắm nỗi hiểm nguy, dễ lâm nạn thú dữ, trùng độc. Kinh văn cho biết Tỳ-kheo Ưu-ba-tiên-na đã đắc Thánh quả, thấp nhất là Bất lai A-na-hàm (thậm chí có thể đã là Vô sinh A-la-hán) nhưng dư tàn của nghiệp còn vương nên vẫn bị rắn độc cắn chết như thường.
  • Trụ trì là người ở tại một cơ sở Phật giáo (chùa, thiền viện, tịnh xá, tịnh thất v.v...), đại diện cho Giáo hội nắm giữ trú xứ đó, có trách nhiệm quản lý cơ sở vật chất, lãnh đạo đồ chúng xuất gia và tại gia, phát huy đạo Phật và làm cho Phật pháp được thường trụ ở đời.