-
Giáo lý mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng ngộ dưới cội Bồ-đề chính là giáo lý Duyên khởi. Đây là giáo lý căn bản, như sợi chỉ xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống giáo lý Phật giáo.
-
Một trong những bài kinh Phật tự thuyết cho các vị tỳ kheo về phương pháp chuyển hóa và diệt trừ phiền não được biên tập trong Trung Bộ kinh là bài số 20, kinh An Trú Tầm, Vitakkasanthāna Sutta.
-
Người xuất gia chính là những hành giả phát tâm đại nguyện theo tinh thần Bồ tát “Pháp môn vô lượng thệ nguyện học”. Quan trọng nhất là học và hành trì về giới luật, giới luật là bước đi đầu mang nền tảng vững chắc giúp hành giả không rơi vào giới cấm thủ. Những điều giới luật mà Thế Tôn thuyết ra nhằm duy trì mạng mạch của Tăng già, vì hạnh phúc an lạc cho tất cả chúng sanh. Vì thế, hành trì giới luật là thực hành một nếp sống khuôn mẫu phạm hạnh, là chuẩn mực đạo đức của Phật giáo nói riêng ...
-
“Những người tốt là những người biết ơn và nhớ ơn đã thọ”[1] (Đức Phật). Rời mái ấm thân thương, xa vòng tay ấm áp của cha mẹ, những người con mang trong mình lòng nhiệt huyết với lý tưởng và mục tiêu cao thượng, chọn sống đời phạm hạnh, quyết lòng theo thầy học đạo, noi gương theo công hạnh của Đức Phật cùng với chư vị Tổ đức. Hình ảnh người thầy và học trò từ lâu đã trở thành một biểu tượng thiêng liêng, cao quý, sự tiếp nối giữa thầy và trò trong Phật giáo không chỉ giới hạn trong phạm vi ...
-
Theo thời gian, vị trí của người nữ được nâng lên hơn nữa bởi tư tưởng của Phật giáo Đại thừa, khi tạo dựng hình ảnh Bồ tát Quán Âm mang thân tướng người nữ, phá vỡ những định kiến bảo thủ của một xã hội trọng nam khinh nữ.
-
Giáo lý Đạo Phật phát xuất từ thực tiễn có những bài pháp hướng mọi người đến đời sống chuẩn mực và thánh thiện. Trước cuộc thịnh suy của thời đại, giáo đoàn Đức Phật thường đứng trước những thời cơ và thách thức. Song song đó, vẫn thường xuất hiện những người yêu mến và dốc sức hộ pháp cho Phật giáo. Tác phẩm Hộ Pháp Luận của Trương Thương Anh thời nhà Tống là một minh chứng cho điều đó.
-
Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên… Lúc bấy giờ, bậc Ðạo Sư gọi các bà con lại và nói với vua: - Thưa Ðại vương, các bà con cần phải đối xử với nhau hòa hợp và hoan hỷ. Khi các bà con hòa hợp đoàn kết, kẻ thù không tìm được cơ hội để phá hoại.
-
Phật dạy rằng: “Nguồn cội của mọi khổ đau trên đời đều từ 3 việc mà ra: tham, sân, si”. Trong đó, tham đứng hàng đầu, tuy nhiên phàm là con người ở đời, ai cũng có lòng tham. Từ chữ tham mới nổi lên sân hận, mới khiến con người si mê u tối, từ đó gây nên nghiệp ác.
-
Giới, Định, Tuệ (Pāli: Tisso Sikkhā) là Tam học, cũng gọi là Tam vô lậu học – một thuật ngữ vô cùng quan trọng xuất hiện trong nhiều bản kinh Nikāya, do Đức Thế Tôn tuyên thuyết cho đệ tử xuất gia và tại gia về lộ trình tu tập dẫn đến sự giải thoát phiền não khổ đau, chấm dứt sinh tử, đạt được mục đích cứu cánh trên con đường phạm hạnh, thành tựu Niết-bàn.
-
Thành phần nguyên thủy của Tăng đoàn là các Tỷ-kheo đã đắc giới Cụ túc.
-
Qua đây, người viết muốn gửi một chút sự tham cứu về tầm quan trọng của lý duy Tâm trong Kinh Lăng Già và các giá trị của Thức dựa trên nền tảng Duy thức tông qua đề tài tiểu luận “Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng già và Duy thức tông”.
-
Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
-
Kinh Phước đức là một bản kinh ngắn thuộc hệ Nam truyền, dễ đọc tụng, dễ nhớ và cũng dễ hành. Cùng với kinh A Di Đà thuộc hệ Bắc truyền, hai kinh này rất thích hợp với Phật tử sơ cơ.
-
Phật bảo các vị Bhikṣu rằng: "Có năm loại bố thí lớn. Ta nay sẽ thuyết giảng cho các ông. Những gì là năm?
-
Do hậu quả của dịch bệnh COVID-19, xã hội chứng kiến nhiều mất mát to lớn về tinh thần và con người. Người viết tham gia tuyến đầu chống dịch và tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân F0 hàng ngày, chứng kiến rất nhiều cảnh sanh ly. Giữa những người biết và chưa biết về đạo Phật, nhận thức về cái chết hoàn toàn khác nhau. Người chưa biết do chưa nhận thức về cái chết nên đa phần sẽ đau khổ và sợ hãi trước cảnh biệt ly. Còn ngược lại, những người am hiểu Phật giáo sẽ tương đối bình thản và vững tâm.
-
Khi tu tập giữ giới tinh nghiêm sẽ gia cố thêm cho phòng hộ các căn. Phòng hộ các căn vững chắc sẽ giúp cho giới hạnh thêm viên mãn.
|
|