Danh sách tin tức
  • Bồ-tát từ quả hướng nhân đã hoàn thành 52 lộ trình tu tập của Bồ-tát và đạt đến quả vị Diệu giác có đầy đủ điều kiện làm Phật và từ vị trí này, các ngài trở lại Ta-bà để cứu độ chúng sanh.
  • Đạo Phật khởi nguyên tại Ấn Độ, sau đó lần lượt phân phái và được truyền bá rộng rãi tại châu Á và khắp thế giới như hiện nay.
  • Giữ giới có ý nghĩa gì?
    06:10:00 - 30/11/2021
    Có thể, một người tu không thành tựu viên mãn Giới-Định-Tuệ trong hiện đời nhưng chí ít cũng được an vui. An vui chính là nền tảng của Giới-Định.
  • Tổng quan về Kinh Pháp Hoa
    20:05:00 - 26/11/2021
    Kinh Pháp Hoa là một trong những bộ kinh lớn của hệ thống Kinh tạng Đại thừa, được các học giả phương Tây cho là một trong hai mươi Thánh thư phương Đông. Sự nghiên cứu về mặt lịch sử ra đời, cũng như khái quát bố cục nội dung kinh là điều cần thiết cho việc học tập, nghiên cứu kinh Pháp Hoa.
  • Xuất gia dù ở thời đại nào, không gian và thời gian nào đều là việc làm từ chính sự phát tâm với tâm nguyện hoài bão muốn trở về tu học trong giáo lý của Phật-đà, bước đầu đặt chân trên đạo lộ tiến về giác ngộ, giải thoát.
  • Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào? Bộ phái căn bản là gì?” Đức Thế Tôn dạy: “Văn Thù, sau này đệ tử của Như Lai có 20 bộ phái, sự kiện này giúp cho sự tồn tại của pháp. Tất cả 20 bộ phái cùng được 4 đạo quả, 3 tạng của họ bình đẳng, không ai hơn kém, như nước biển cả toàn một mùi vị, như người có 20 đứa con.”
  • Tạng kinh Pháp hoa là tạng kinh Đại thừa khác hơn tạng kinh Nguyên thủy. Kinh Nguyên thủy căn cứ theo cuộc sống của con người mà biên soạn, nên gần với loài người hơn. 
  • Đúng giờ và biết ngồi tưởng chừng như không có gì quan trọng nhưng nó phản ánh rất rõ tính cách đoan chính cũng như sự chuẩn mực bên trong của một người tu.
  • Ý nghĩa và nội dung Kinh Vu Lan
    20:49:00 - 10/08/2021
    Kinh Vu lan ghi lại những lời Đức Phật dạy về lòng thương yêu, bổn phận của con cái đối với cha mẹ hiện tiền hay quá cố, đối với những người đang trầm luân trong những khổ cảnh, nghịch cảnh và cách thức thể tình cảm, bổn phận ấy bằng những việc làm cụ thể, nhân dịp thưa hỏi của Ngài Mục Kiều Liên.
  • Một thời Phật du hóa tại thành Vương Xá, trong rừng Trúc Lâm, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ Tỳ-kheo Cù-ni-sư vì có chút việc nên đến thành Vương Xá, ở tại Vô sự thất, cười đùa kiêu ngạo, tháo động, không chánh niệm như khỉ vượn.
  • Đọc và nghiên cứu kinh điển Phật giáo, trong kinh A hàm và Nikaya chúng ta thấy đức Phật có dạy về Tánh Không. Để các đệ tử dễ hình dung về tánh không (trừu tượng vi diệu) đức Phật đã dụ các pháp giả hợp vô thường như những bọt nước trôi trên sông.
  • Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
  • Tứ Thánh Đế không những là thông điệp đầu tiên của Đức Phật mà còn là căn bản của Phật Pháp. Tất cả giáo pháp đức Phật không ra ngoài Tứ Thánh Đế. Phi Tứ Thánh Đế thì không phải là Phật Pháp.
  • Các tranh chăn trâu đó là các tranh thấy trâu, được trâu, chăn trâu, cỡi trâu về nhà, mất trâu còn người và người trâu đều mất.
  • Phật giáo Đại thừa nhìn về Phật giáo Nguyên thủy, lấy kinh Pháp hoa làm chuẩn, vì kinh Pháp hoa thể hiện được tính cách cao nhất trong tinh thần nhất quán. Trong khi các kinh khác chuyên Đại thừa, hay thuần Đại thừa thì dễ rơi vô cực đoan.
  • Ngã tòng mỗ dạ đắc tối chính giác, nãi chí mỗ dạ nhập bát Niết-bàn, ư kỳ trung gian nãi chí bất thuyết nhất tự, diệc bất dĩ thuyết, đương thuyết. Bất thuyết thị Phật thuyết.