-
Chúng ta đều là phàm phu, nhưng nếu chúng ta có tâm học tập theo Đức Phật, Bồ-tát thì phải thường khuyến khích mình, lười biếng rồi phải tinh tấn lên.
-
Ngày 10-9-2014, báo La Stampa, một trong những tờ báo lớn nhất ở Ý đăng một bài phỏng vấn Thiền sư Nhất Hạnh. Claudio Gallo – Biên tập viên phụ trách chuyên mục Văn hóa(Culture Editor) của tờ báo đã tham dự trọn vẹn khóa tu dành cho người Ý được tổ chức tại Làng Mai (Pháp) trong tuần lễ cuối cùng của tháng 8-2014, và anh đã tự mình trải nghiệm “hiện pháp lạc trú”. Dưới đây Giác Ngộ online đăng lại bài phỏng vấn HT.Thích Nhất Hạnh củaLa Stampa:
-
Một khi chúng ta ý thức được tình trạng bất hạnh mà chúng ta đang gặp phải, những đau khổ mà những cảm xúc đau khổ như tình cảm lưu luyến và sự tức giận gây ra cho chúng ta, chúng ta càng thêm chán nản bất mãn với tình trạng khó khăn đó của mình.
-
Có người hỏi tôi làm thế nào để đương đầu với nỗi sợ hãi, nhất là nỗi sợ ác linh hay ma quỷ tổn hại. Dường như câu hỏi thật kỳ dị, song đúng là chúng ta luôn phải đối diện với nỗi sợ hãi của bản thân. Niềm hy vọng chính là bạn đồng hành với nỗi sợ hãi . Hy vọng và sợ hãi luôn đi kèm với nhau. Thậm chí có thể nói hy vọng là phần tâm linh an bình còn sợ hãi chính là phần tâm linh phẫn nộ.
-
Kinh nghiệm của tôi cho thấy rằng con đường mà Đức Thế Tôn khơi mở cho chúng ta là một con đường tuyệt vời, rất đẹp. Khi nói những câu này, tôi nhìn ra ngoài cửa sổ của thiền đường Trăng Rằm thấy tuyết vẫn còn tiếp tục rơi. Tôi thấy rõ ràng rằng giáo lý của Đức Thế Tôn không rắc rối như người ta tưởng.
-
Trong cuộc sống mỗi ngày của chúng ta, bất cứ lúc nào cũng có thể trong khoảnh khắc rơi vào địa ngục. Chỉ cần chúng ta khởi lên ý nghĩ phiền não, chấp trước, cảm thấy lo buồn, sợ hãi, đau đớn không muốn sống thì chẳng khác gì ở trong địa ngục bị hành hạ.
-
Ngày xưa, có hai vợ chồng nọ làm nghề nông, trong nhà có nuôi một con trâu và một con chó. Con chó được ở trong nhà, còn con trâu phải ở riêng ngoài chuồng. Mỗi ngày, trâu ra đồng cày bừa từ sáng sớm đến chiều tối mới về, còn chó ta chỉ việc nằm phè ở nhà dòm chừng trong ngoài trước sau.
-
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn.
-
Đức Phật khi dạy pháp gì cho đệ tử cũng nghĩ đến hạnh phúc hiện tại của người đệ tử mình, và lời dạy ấy phải thiết thực, được ứng dụng ngay trong hiện tại và kết quả cũng được đem lại ngay trong hiện tại. Ngài không đề cập đến những triết lý mơ hồ, trừu tượng viển vông, trái lại lời dạy của Ngài rất thiết thực với đời sống con người, ứng dụng ngay trong nếp sống hiện tại. Trong bộ Kinh Tăng Chi, Dighajànu, người Koliya (A.iv 281) (Tăng III, bộ mới, trang 119) trực tiếp đến thưa với Thế Tôn:
-
Tu hành chính là sửa đổi triệt để thói quen của chính mình, để cho mình làm một người có lí tính, có trí tuệ. Sửa đổi mình là tâm thái an nhiên khi đối diện mọi hoàn cảnh.
-
Mê tín là cái bệnh những nhà trí thức đều chê trách, Chánh quyền cũng chủ trương dẹp trừ mê tín. Thế mà bệnh mê tín mỗi ngày một tăng, càng lúc càng lan rộng. Thậm chí có những nước tự cho mình là văn minh nhất thế giới, mà dân chúng trong nước ấy vẫn còn mê tín.
-
Ai đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền Thánh trong dòng đời nghiệt ngã, là kho tàng quý báu cho người biết chịu khó, kiên trì, bền chí, và cố gắng đứng lên sau khi thất bại; ngược lại, nó là hố sâu vực thẳm cho những kẻ hay ỷ lại, cầu cạnh van xin vào người khác, mà không chịu cố gắng nỗ lực vươn lên làm mới lại chính mình.
-
Như ai cũng biết, chúng ta sinh ra đời để sống và làm việc như bao nhiêu người trên thế gian này, là sao? Là ăn uống, ngủ nghỉ, rồi lớn lên lấy vợ, lấy chồng đi làm kiếm tiền nuôi bản thân, gia đình và đóng góp lợi ích xã hội, đến khi lớn tuổi về hưu, già bệnh rồi chết! Đó là nói những người làm việc nhà nước có chính sách chế độ lương hưu.
-
Hồi nãy, trước khi ra thiền đường, tôi có hỏi thị giả còn mấy phút. Thị giả nói còn mười phút. Mười phút là nhiều hay ít? Và mình sử dụng mười phút đó như thế nào?
-
Không nhìn người khác, chỉ nhìn bản thân mình, tâm sẽ định lại. Định thì mới có thể sanh ra trí tuệ. Nói chuyện lỗi lầm của người khác thì vĩnh viễn không định được, vậy là bạn tổn thất quá lớn rồi. Bạn niệm Phật, nhìn thấy lỗi lầm của người khác, bạn nhất định không thể được nhất tâm bất loạn. Không những không đạt được nhất tâm bất loạn mà tiêu chuẩn thấp một chút là công phu thành phiến cũng đều không đạt được. Công phu thành phiến không đạt được thì không có hy vọng vãng sanh, tổn thất quá ...
-
Không ai chọn được cha mẹ, quê hương, đất nước mà mình đã sinh ra, đây là một sự thật. Không ai chọn được chiều cao, dáng vẻ, đường nét trên thân thể và gương mặt mình. Ai cũng muốn mình xinh đẹp hơn, khỏe mạnh hơn, thông minh hơn, đáng yêu hơn và khi đã có rồi, chúng ta muốn chúng tồn tại mãi mãi, nhưng có ai không phải trải qua già, bệnh và chết? Đây là một sự thật mà không ai tránh khỏi, cho dù người đó sống ở bất cứ đâu trên thế giới này.
|
|