-
Thông thường đầu mùa mưa dễ phát sinh tất cả các bệnh. Vì vậy, trong tháng 5 chúng ta tụng kinh Dược Sư cầu nguyện Phật, Bồ-tát, Thiện thần, Hộ pháp gia hộ để chúng ta vượt qua dịch bệnh. Và tháng này cũng nhằm mùa cấm túc an cư, chư Tăng Ni sống trong nội giới nên việc cầu nguyện cũng có kết quả hơn.
-
Từ xưa đến nay, hàng xuất gia (Sa-môn, Bà-la-môn) tu hành không trực tiếp lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất nên đời sống phụ thuộc vào sự bố thí, cung cấp, cúng dường của hàng tín đồ tại gia.
-
Hồi hướng là dùng thiện căn công đức tu hành của mình để hướng về mục đích hoặc tự làm lợi ích cho chính mình hoặc làm lợi ích cho chúng sanh khác.
-
Ở đời, “Kính thầy mới được làm thầy”, “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” là đạo lý sống, là tinh thần tôn sư trọng đạo của người Việt và của nhân loại tiến bộ nói chung.
-
Kính thuận với cha mẹ là một trong những phẩm chất đạo đức căn bản của người con Phật.
-
Phật giáo có hai dòng truyền thừa, một là Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Nam truyền căn cứ trên tạng kinh Nikaya được kiết tập đầu tiên trên lá bối tại đảo Tích Lan. Hai là Phật giáo Đại thừa và kinh điển Đại thừa được kiết tập bằng tiếng Sanskrit và truyền lên phía Bắc Ấn nên gọi là Bắc truyền Phật giáo.
-
Mục đích của sự tu tập theo đạo Phật là để chấm dứt luân hồi tái sinh, chấm dứt sự hiện hữu dù bất cứ ở đâu dưới mọi hình thức nào, gọi là Vô dư Niết-bàn, có nghĩa là không còn bất kỳ một lộ trình tâm nào nữa.
-
Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng “con người lo sợ là do thức nào?”. Trước đó tôi chưa nghĩ tới chuyện này, nhưng cũng thông minh đột xuất mà trả lời rằng “là do thức thức mạt-na thứ 7, vì nó chấp ngã cho nên mới có lo sợ”.
-
Để trở thành Phật tử, điều đầu tiên mỗi người cần làm, đó là phát nguyện quay về nương tựa ba ngôi báu (Tam bảo - gồm Phật, Pháp, Tăng), hay còn gọi là quy y Tam bảo.
-
Phàm là phàm phu, chưa tu tập viên mãn Bát Thánh đạo tức Giới - Định - Tuệ, chưa thành tựu Đạo tuệ, Quả tuệ để giác ngộ Tứ Thánh đế [1], trở thành một trong bốn bậc Thánh, gồm:
-
Người đệ tử Phật chân chính, ngoài việc tu tập giới định tuệ để hướng đến viên mãn phước và trí, thành tựu giác ngộ giải thoát cho tự thân, còn đặc biệt quan tâm đến sự thịnh suy của Chánh pháp để lợi ích hữu tình. Bởi Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời thì chúng sinh còn nơi nương tựa để hướng thiện, làm lành tránh ác.
-
Quả vị Sa-môn hay bốn quả Sa-môn, bốn quả Thanh văn, bốn quả Thánh gồm Sơ quả Tu-đà-hoàn (Dự lưu, Thất lai), Nhị quả Tư-đà-hàm (Nhất lai), Tam quả A-na-hàm (Bất lai), Tứ quả A-la-hán (Vô sinh).
-
Ðức Phật khi dạy pháp gì cho đệ tử cũng nghĩ đến hạnh phúc hiện tại của người đệ tử mình, và lời dạy ấy phải thiết thực được ứng dụng ngay trong hiện tại và kết quả cũng được đem lại ngay trong hiện tại.
-
Giáo pháp hay kinh điển là lời dạy của Đức Phật, đó là chân lý, là sự thật, là những gì Đức Phật chứng ngộ, khám phá và tuyên thuyết, mang lại sự an lạc giải thoát cho người hành trì.
-
Hàng đệ tử Phật ưa thích cúng dường lên Thế Tôn để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã làm. Siêng năng cúng Phật và Tam bảo nói chung sẽ thành tựu phước quả thù thắng trong hiện tại và vị lai.
-
Không riêng pháp môn niệm Phật mà niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí, niệm Thiên, niệm Hơi thở ra - Hơi thở vô, niệm Chết, niệm Thân và niệm An tịnh... nếu được tu tập sung mãn đều có thể đạt đến giải thoát.
|
|