Danh sách tin tức
  • Tất cả chúng ta cần phải biết cách xử lý và chăm sóc cơn giận. Muốn vậy ta phải chú ý đến khía cạnh sinh - hóa (bio-chemical) của sân hận, bởi vì cơn giận có gốc rễ từ thể chất cũng như từ tinh thần.
  • Ngày xưa cũng như hiện nay, xã hội luôn tồn tại người lao động và người sử dụng lao động dưới nhiều hình thức.
  • Trong Kinh tạng Nikaya, khi Đức Phật nói trực tiếp về Bát Chánh đạo, thì lộ trình theo thứ tự là Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định, hay nói gọn lộ trình đó là Tuệ - Giới - Định.
  • Bà con nội ngoại thân tộc nói chung là những người cùng huyết thống và tình thâm. Bà con và láng giềng luôn thương yêu, che chở, giúp đỡ cho ta. Ta như cội cây, bà con và láng giềng như khu rừng. Cội cây và khu rừng nương tựa vào nhau, chở che cho nhau mà đứng vững trước bão giông cuộc đời.
  • Thông thường đầu mùa mưa dễ phát sinh tất cả các bệnh. Vì vậy, trong tháng 5 chúng ta tụng kinh Dược Sư cầu nguyện Phật, Bồ-tát, Thiện thần, Hộ pháp gia hộ để chúng ta vượt qua dịch bệnh. Và tháng này cũng nhằm mùa cấm túc an cư, chư Tăng Ni sống trong nội giới nên việc cầu nguyện cũng có kết quả hơn.
  • Từ xưa đến nay, hàng xuất gia (Sa-môn, Bà-la-môn) tu hành không trực tiếp lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất nên đời sống phụ thuộc vào sự bố thí, cung cấp, cúng dường của hàng tín đồ tại gia.
  • Hồi hướng là gì?
    20:54:00 - 15/09/2020
    Hồi hướng là dùng thiện căn công đức tu hành của mình để hướng về mục đích hoặc tự làm lợi ích cho chính mình hoặc làm lợi ích cho chúng sanh khác.
  • Đạo nghĩa thầy trò
    20:04:00 - 14/09/2020
    Ở đời, “Kính thầy mới được làm thầy”, “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” là đạo lý sống, là tinh thần tôn sư trọng đạo của người Việt và của nhân loại tiến bộ nói chung.
  • Kính thuận với cha mẹ
    22:21:00 - 08/09/2020
    Kính thuận với cha mẹ là một trong những phẩm chất đạo đức căn bản của người con Phật.  
  • Phật đang hộ niệm chúng ta
    22:45:00 - 31/08/2020
    Phật giáo có hai dòng truyền thừa, một là Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Nam truyền căn cứ trên tạng kinh Nikaya được kiết tập đầu tiên trên lá bối tại đảo Tích Lan. Hai là Phật giáo Đại thừa và kinh điển Đại thừa được kiết tập bằng tiếng Sanskrit và truyền lên phía Bắc Ấn nên gọi là Bắc truyền Phật giáo.
  • Còn hiện hữu là còn Khổ
    21:21:00 - 24/08/2020
    Mục đích của sự tu tập theo đạo Phật là để chấm dứt luân hồi tái sinh, chấm dứt sự hiện hữu dù bất cứ ở đâu dưới mọi hình thức nào, gọi là Vô dư Niết-bàn, có nghĩa là không còn bất kỳ một lộ trình tâm nào nữa.
  • Độ nhất thiết khổ ách
    21:16:00 - 21/08/2020
    Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng “con người lo sợ là do thức nào?”. Trước đó tôi chưa nghĩ tới chuyện này, nhưng cũng thông minh đột xuất mà trả lời rằng “là do thức thức mạt-na thứ 7, vì nó chấp ngã cho nên mới có lo sợ”.
  • Quay về nương tựa
    21:55:00 - 18/08/2020
    Để trở thành Phật tử, điều đầu tiên mỗi người cần làm, đó là phát nguyện quay về nương tựa ba ngôi báu (Tam bảo - gồm Phật, Pháp, Tăng), hay còn gọi là quy y Tam bảo.
  • Phàm tăng & Thánh tăng
    08:13:00 - 12/08/2020
    Phàm là phàm phu, chưa tu tập viên mãn Bát Thánh đạo tức Giới - Định - Tuệ, chưa thành tựu Đạo tuệ, Quả tuệ để giác ngộ Tứ Thánh đế [1], trở thành một trong bốn bậc Thánh, gồm:
  • Người đệ tử Phật chân chính, ngoài việc tu tập giới định tuệ để hướng đến viên mãn phước và trí, thành tựu giác ngộ giải thoát cho tự thân, còn đặc biệt quan tâm đến sự thịnh suy của Chánh pháp để lợi ích hữu tình. Bởi Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời thì chúng sinh còn nơi nương tựa để hướng thiện, làm lành tránh ác.
  • Quả vị Sa-môn hay bốn quả Sa-môn, bốn quả Thanh văn, bốn quả Thánh gồm Sơ quả Tu-đà-hoàn (Dự lưu, Thất lai), Nhị quả Tư-đà-hàm (Nhất lai), Tam quả A-na-hàm (Bất lai), Tứ quả A-la-hán (Vô sinh).