Danh sách tin tức
  • Bảy đặc tính của chánh pháp được lập đi lập lại trong nhiều kinh thuộc tạng Pali cũng như trong nhiều kinh Hán tạng. Diệu pháp của Đức Thế Tôn có ngần ấy đặc tính mầu nhiệm, cho nên sống với giáo pháp của Đức Thế Tôn thì rất an lạc và hạnh phúc.
  • Lời kinh tuyên linh diệu
    21:24:00 - 13/02/2020
    Trong hệ thống kinh tạng Đại thừa, Pháp hoa là một bộ kinh quan trọng và rất phổ biến. Đức Phật thuyết giảng kinh Pháp hoa trong những năm cuối trước khi Ngài vào Niết-bàn. Vì vậy, những lời dạy của Ngài được ghi chép ở đây là những giáo huấn mang tính chất cốt tủy của đạo Phật. Trải qua hơn hai ngàn năm, kinh Pháp hoa vẫn có sức hấp dẫn lạ thường với hầu hết những ai có duyên được tiếp xúc, kể cả hai giới độc giả: tín ngưỡng tôn giáo và nghiên cứu học thuật.
  • Đương nguyện chúng sanh
    21:47:00 - 09/02/2020
    Khi mới vào chùa, ngoài các kinh như Lăng nghiêm, A Di Đà phải học thuộc để tụng ở các thời khóa ra, điều đầu tiên mà những người mới xuất gia phải học là Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu. 
  • Tín là nguồn đạo
    20:16:00 - 01/02/2020
    Trong giáo lý đạo Phật, ta thường nghe đến ba mươi bảy phẩm trợ đạo, tức là những yếu tố nâng đỡ, dẫn hướng cho một hành giả trên bước đường tu học.
  • Bốn pháp chúc mừng
    19:57:00 - 25/01/2020
    Theo truyền thống Phật giáo, sau khi các Phật tử cúng dường vật thực hay các món vật dụng đến chư Tăng, một vị sẽ đại diện chư Tăng nói lời tùy hỷ với phước thiện mà chư thí chủ đã làm và sau đó chư Tăng sẽ tụng kinh chúc phúc đến các Phật tử. Một trong những bài kệ do chính kim khẩu Đức Thế Tôn thuyết giảng còn được chúc tụng thường ngày chính là bài kệ nói về bốn pháp chúc mừng.
  • Tâm đức & Tuệ đức
    22:43:00 - 23/01/2020
    Khi tôi sang Nhật tu học, bạn bè khuyên tôi đừng về và những người đồng học đồng tu với tôi cũng đi tứ tán trên thế giới. Lúc phân vân không biết nên về hay không, tôi chợt nhớ đến một thiền sư mù mắt, nhưng rất sáng tâm. Tôi nghĩ nên đến xin ngài lời khuyên vì chưa đủ sức tin mình.
  • Có thể nhiều người trong chúng ta đã biết đến tác phẩm Thập mục ngưu đồ (10 bức tranh chăn trâu) nổi tiếng của Thiền tông. Phòng hộ sáu căn khi tiếp xúc với sáu trần cũng giống y hệt người chăn trâu khéo giữ con trâu của mình trước cám dỗ ngon ngọt của đám mạ non.
  • Sự từ bỏ vĩ đại
    22:39:00 - 08/01/2020
    Trước khi trở thành người khai sáng đạo Phật, Thái tử Tất-đạt-đa cũng là một con người như mọi con người. Đã là con người, ai cũng có mơ ước. Ước mơ là chất liệu nuôi dưỡng cuộc sống! Ước mơ là kích thích tố thúc đẩy con người tiến về phía trước để thực hiện hóa ước mơ. Tuy nhiên, ước mơ không bao giờ có điểm dừng, vì con người không bao giờ thỏa mãn ước mơ. 
  • Ham mê ngủ nghỉ là thói thường của chúng sinh. Với người tu, ham mê ngủ nghỉ là một chướng ngại lớn. Hôn trầm thụy miên luôn đoanh vây trói chặt người tu, nhất là tu thiền. Có thể nói, không vượt qua triền cái thụy miên thì chẳng có cơ may hy vọng nào cho sự tiến đạo. Do đó, muốn tu tập thành công, người tu phải tìm mọi cách để vượt qua chướng ngại này. 
  • Quán niệm về già bệnh chết
    21:45:00 - 28/12/2019
    Già bệnh chết là đề mục quán niệm của Thái tử Sĩ-đạt-ta khi còn sống trong cung vàng điện ngọc, nhờ đó mà Ngài dứt bỏ tất cả buộc ràng quyết chí ra đi tìm đạo. Thật trùng hợp khi về sau có bậc đại đế như Ba-tư-nặc cũng thường tư duy, ưu tư, trăn trở về già bệnh chết. Dù thế gian không ai yêu mến chúng nhưng già bệnh chết là tiền đề quan trọng cho sự nghiệp tu tập để đến chỗ không già bệnh chết, thoát khỏi ngục tù sinh tử tam giới.
  • Tổ chức đại hội tế lễ, hiến tế thần linh, cúng dường cho Sa-môn, Bà-la-môn, phổ thí cho người nghèo để cầu thành tựu phước báo cũng như nguyện cầu âm siêu dương thái là tín niệm tôn giáo của Bà-la-môn, là tập tục phổ biến trong xã hội Ấn Độ xưa và kéo dài cho đến tận ngày nay.
  • Có một lần, hai thầy trò ngoại đạo tên Phạm-ma-đạt đi theo sau Đức Phật. Người thầy dùng đủ lời chê bai, phỉ báng Phật, trong khi người đệ tử lại dùng đủ lời tán dương ca tụng Ngài. Đức Phật vẫn thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra, sự im lặng của Ngài khiến cho các đệ tử lấy làm kinh ngạc.
  • Tôi cũng có gặp một số Phật tử rất quan tâm đến việc giữ đúng các truyền thống đến độ ai làm khác sẽ bị họ chỉ trích. Cũng may là chưa có ai cực đoan đến độ sử dụng bạo lực.
  • Nhẫn nại trước khen chê
    20:24:00 - 08/12/2019
     Ở đời, bị mang tiếng xấu cũng là chuyện thường. Có thể tiếng xấu ấy bắt nguồn từ những hành vi hay lời nói trước đó của mình nhưng cũng có thể, tiếng xấu ấy là sự hiểu lầm, thậm chí là sự vu oan giá họa của kẻ tiểu tâm.
  • Phòng hộ sáu căn
    21:41:00 - 30/11/2019
    Phòng hộ sáu căn là một trong những pháp tu căn bản của người đệ tử Phật. Nhờ có sự phòng hộ sáu căn vững chắc nên gần thì tạo ra nghiệp mới thiện lành, xa hơn là giữ tâm bất động không ham thích mà cũng không chán bỏ khi tiếp xúc với trần duyên. 
  • Đời người, lúc mới khởi nghiệp thì chăm lo làm ăn, tích lũy và tạo dựng. Đến khi có chút cơ nghiệp thì tính đến chuyện mở mang. Một số ít người đã xây dựng thương hiệu thành tập đoàn, đế chế có tính toàn cầu. Dù thành công và tích lũy được ít hay nhiều thì chúng ta cũng đều nghĩ đến việc bảo vệ thành quả lao động của mình. Điều đáng nói là tuy có nhiều cách thức để bảo vệ và giữ gìn tài sản nhưng tất cả đều tương đối, không có cách nào chắc chắn cả.