-
Khi bàn về Phật giáo, học giả Lương Khải Siêu đã nói: “Phật giáo là trí tín, không phải mê tín, là kiêm thiện chứ không phải độc thiện, là nhập thế chứ không phải yếm thế”. Lương Khải Siêu vốn là người bác cổ thông kim, học thông cả cổ Trung và Tây phương, giữ địa vị khả kính trong giới học giả.
-
Đêm khuya thanh vắng tiếng chuông ngânNhẹ gót chân ai dưới bậc thềmLăng nghiêm kinh chú mong tỉnh thứcXa nẻo mê lầm, nhớ cố nhân!
-
Theo nhận thức của số đông, bậc đạo sư phải là vị niên cao lạp trưởng, thâm niên tu hành. Trong khi Thế Tôn chứng đạo và hành đạo khi tuổi đời chỉ dưới bốn mươi đã gây ra dị nghị, phân vân cho không ít người.
-
Nếu có ai hỏi sư đi tu có khổ không thì sư sẽ trả lời là có, đi tu khổ lắm chớ, vì đi tu thức sự là dành cả cuộc đời này để chuyển hóa phiền não, phụng sự nhân sinh, sáng cho người thêm niềm vui, chiều giúp người bớt khổ, chớ có bao giờ được ngồi yên trong chùa mà hưởng nhàn, tám chuyện Đông Tây?
-
Trước khi giác ngộ tối thượng dưới cội bồ-đề, Đức Phật đã trải qua vô lượng kiếp tu hạnh Bồ-tát. Một trong những tiền thân của Bồ-tát là làm bò Lohita sống chung gia đình có nuôi một con heo Munika.
-
Đầu năm mới, người thế gian mừng tuổi nhau với mong ước gặp điều tốt đẹp may mắn, làm ăn phát tài thăng tiến. Người xuất gia chỉ mong có thời gian để rèn luyện thân tâm, trau dồi đức hạnh và làm tất cả Phật sự cần thiết. Một ngày sống là một ngày làm lợi ích cho nhiều người.
-
Ở một chừng mực nào đó, chúng ta cũng có thể xem sự đạt được tiền bạc và giàu có như dịp lễ hội vui tươi của năm. Nó cũng giống như khi mùa xuân đến thì cây cối đâm chồi, nẩy lộc, nở hoa và mùa hè thì trái chín trĩu cành vậy.
-
Khi đông về, sáng sớm người ta thường quấn khăn để che gió sương. Sương vốn mỏng manh như có mà như không nên đi trong sương không ướt liền, chỉ có đi lâu thì mới thấm ướt và nhiễm lạnh, các bệnh thời khí cũng phát xuất từ đây.
-
Phóng dật loạn động là những phiền não chướng ngại rất dễ xảy ra cho người tu hành khi đối duyên xúc cảnh mà thiếu vắng chánh niệm. Các biểu hiện như nói năng cười giỡn quá mức, ca hát nghêu ngao, trong thì buông thả sáu căn, ngoài thì chạy theo sáu cảnh, tâm không an tịnh, thân chẳng oai nghi… được gọi là phóng dật.
-
Bồ-tát, là từ dùng để chỉ cho những ai phát tâm cầu Phật đạo. Cầu Phật đạo thì quả vị tối cùng mà bạn đạt được là thành Phật. Nói cách khác, bạn sẽ đạt được “trí tuệ và đức tướng Như Lai” mà Phật đã có, tức bạn sống được với tri kiến Phật của mình, chẳng phải là tri kiến chúng sinh như hiện nay.
-
Khi tâm tôi tràn đầy thất vọng, chán nản và ý nghĩ muốn chấm dứt cuộc sống khởi lên trong đầu, tôi có thể làm gì?
-
Về nguyên tắc, vị Tỳ-kheo nguyện sống đời tối giản, muốn ít và biết đủ trong bốn vật dụng (thực phẩm, y phục, sàng tọa, thuốc men) và một số vật tùy thân cần thiết khác để có nhiều thảnh thơi mà chuyên tâm thiền định và thuyết pháp độ sinh. Thế nhưng trong thực tế không phải người tu nào cũng an trú vào chánh niệm, sống sâu sắc với thiền mà đôi khi cũng khởi tâm mong cầu, thỉnh thoảng cũng rơi vào loạn tưởng.
-
Khi bước chân vào chùa, nhiều người có cảm giác chốn tôn nghiêm nơi cửa Phật sáng bừng bởi nụ cười Phật Di Lặc, biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc, lòng Từ bi và sự hoan hỉ để quên hết mọi sầu não. Vậy Phật Di Lặc là ai và vì sao Phật Di Lặc cười vui đến vậy?
-
Một trong những ý nghĩa của danh hiệu A-la-hán là Sát tặc, tức giết giặc phiền não. Vị Tỳ-kheo cũng như một chiến sĩ, ngày đêm chiến đấu với giặc tham sân si cho đến ngày chiến thắng. Giết hết nội ma, hóa giải hết ngoại chướng thì quả Ứng cúng-Bất sanh thành tựu.
-
Cuộc đời vốn đục trong, đen trắng, Thánh phàm, vàng thau lẫn lộn, nói chung các cung bậc đều đủ.
-
Đức Phật nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Con cái kiếp này, vì vậy cũng là nhân duyên tiền kiếp nào đó.Vì sao đứa trẻ lại chỉ muốn đầu thai vào nhà bạn, mà không phải là đầu thai vào một gia đình nào khác?
|
|