Danh sách tin tức
  • Sự tích Bồ tát Quán Thế Âm
    20:54:00 - 09/03/2023
    Tôi nguyện trong khi tôi tu những điều công hạnh Bồ Tát, làm những việc lợi ích cho chúng sanh, nếu tôi xem có kẻ mắc sự khốn khổ hiểm nghèo ở trong hoàn cảnh ám muội, không biết cậy nhờ ai, không biết nương dựa đâu, mà có xưng niệm danh hiệu tôi, tức thời tôi dùng phép Thiên nhỉ mà lóng nghe và dùng phép Thiên nhãn mà quan sát coi kẻ mắc nạn ấy ở chỗ nào, cầu khẩn việc gì, đặng tôi hiện đến mà cứu độ cho khỏi khổ và đặng vui . Nếu chẳng đặng như lời thề đó thì tôi không thành Phật.
  • Bồ-tát Quan Âm được tôn thờ tại hầu hết các nước theo Phật giáo Đại thừa, đặc biệt ở Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc thờ rất nhiều tượng Quan Âm. Và ngày nay, mở rộng đến một số nước Mỹ, Pháp, Anh, Úc đều có tôn tượng của Ngài.
  • Càng kính lễ Bồ-tát Quan Âm, bước theo dấu chân Ngài, chúng ta càng nuôi lớn tâm từ bi, hạnh từ bi của chính mình.
  • Tu hành, trước hết chúng ta đạt tới chân linh của mình là thành Phật, chúng ta mới thấy được những điều mầu nhiệm. Vì chúng ta đã vào thế giới Phật, chung quanh chúng ta chỉ có Phật và Bồ-tát thôi.
  • Mùa xuân của người tu
    15:28:00 - 24/02/2023
    Tôi đã trải qua giai đoạn dài hơn 60 năm tu theo kinh Pháp hoa, nên tôi có kinh nghiệm đón xuân theo tinh thần kinh Pháp hoa mà tôi đã thể nghiệm.
  • Và thực tế lịch sử đã chứng minh, một phần của Tịnh độ nhân gian đã được thiết lập ngay trên đất nước Đại Việt thân yêu của chúng ta vào đầu thời nhà Trần.
  • Thiền Tông và Tịnh độ Tông là hai tông phái lớn của Phật giáo Bắc truyền. Ở nước ta, tiến trình lịch sử Phật giáo chứng kiến sự phát triển song song và đồng thời có sự hòa hợp giữa Thiền và Tịnh tạo nên dòng chảy Thiền-Tịnh song tu. Đây là quá trình diễn ra vào thời kỳ nhà Lê Trung hưng (1533-1789) với đóng góp của chư Tổ sư suốt hàng trăm năm. Trong Thiền tông có hạt giống tư tưởng Tịnh độ và ngược lại. Sự dung hợp Thiền-Tịnh giúp Phật giáo phát triển rộng khắp nhân gian Đại Việt, xoa dịu nỗi ...
  • Đức Phật giảng dạy tám mươi bốn ngàn pháp môn, mỗi pháp môn phù hợp cho trình độ và căn cơ của chúng sinh tiếp nhận, tất cả đều nhằm mục đích để người tu học đạt đạo giải thoát. Sự phát triển của pháp môn Tịnh độ có bề dày lịch sử hàng nghìn năm và rất được Phật tử mến chuộng. Bài viết sau đây trình bày các kiến giải về Tịnh độ và tiến trình lịch sử hình thành Kinh A Di Đà cũng như phương pháp tu tập để được vãng sanh về Cực Lạc.
  • Niệm Phật là một pháp môn dễ học, dễ tu, được đức Phật dạy rất sớm, rất nhiều trong các kinh, từ kinh Nikaya hệ thống ngôn ngữ Pali của Phật giáo Nguyên thủy (Phật giáo Nam tông) đến kinh A Hàm, kinh Đại thừa thuộc hệ thống ngôn ngữ tiếng Phạn (Sanskrit) Phật giáo Phát triển (Phật giáo Bắc tông).
  • Phật giáo có nhiều pháp môn (1) tu để chuyển hóa khổ đau thành an lạc thật sự. Niệm Phật là một trong những pháp môn tu. Niệm Phật ở đây tức là niệm danh hiệu Phật A Di Đà, vị Giáo chủ cõi Cực lạc (Sukhāvatī, Great Happiness).
  • Với người đệ tử Phật theo truyền thống Bắc tông, hồng danh Đức Phật A Di Đà - giáo chủ cõi Tây phương Cực lạc không xa lạ, mỗi lần gặp nhau đều cung kính cúi chào với Phật hiệu: “Nam mô A Di Đà Phật” .
  • Trong kinh Vô Lượng Thọ, phẩm thứ sáu Phát Đại Thệ Nguyện, chính là 48 lời nguyện nổi tiếng của Phật A-di-đà.
  • Tâm tông
    20:58:00 - 08/12/2022
    Nguyệt Quang, Di Lặc tuyệt vời/ Phổ Hiền mười hạnh rạng ngời tâm tông.
  • Chừng nào con người còn khát vọng đoạn tận khổ đau, chừng đó con người còn khát vọng xây dựng thế giới hạnh phúc. Chính vì lẽ đó, Đức Phật Thích Ca đã thuyết minh về thế giới Cực lạc ở phương Tây do Đức Phật A Di Đà ngự trị mà bất kỳ chúng sinh nào hướng tâm đến đều được an trú trong niềm phúc lạc của hào quang vô lượng quang, vô lượng thọ và vô lượng công đức.
  • Quyến thuộc Bồ-đề
    20:27:00 - 21/11/2022
    Quan Âm, Thế Chí dẫn đường/ Văn Thù khai thị - Dược Vương cứu đời.
  • Nói đến Quán Thế Âm Bồ-tát là nói đến vị Thí Vô úy giả - người hiến tặng sự không sợ hãi, vị Bồ-tát có đại nguyện cứu nạn cho chúng sinh, người lắng nghe nỗi khổ của muôn loài.