Chi tiết tin tức

Toàn cảnh Lễ hội Khai ấn Đền Trần Nam Định xuân Quý Mão 2023

21:13:00 - 05/02/2023
(PGNĐ) -  Đêm ngày 4.2 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), tại Di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, TP Nam Định) đã diễn ra Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Quý Mão 2023. Sau lễ khai ấn, từ khoảng 5h sáng nay 5.2, ấn lộc đã bắt đầu được Ban tổ chức phát cho nhân dân, du khách.

Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Quý Mão 2023 tổ chức từ ngày 1 đến 6.2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng). Trong đó, ngày 1.2 (tức ngày 11 tháng Giêng) tổ chức lễ rước kiệu Ngọc Lộ; ngày 2.2 (tức ngày 12 tháng Giêng) tổ chức lễ rước nước - tế cá. Ảnh: Bá Dương

Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Quý Mão 2023 tổ chức từ ngày 1 đến 6.2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng). Trong đó, ngày 1.2 (tức ngày 11 tháng Giêng) tổ chức lễ rước kiệu Ngọc Lộ; ngày 2.2 (tức ngày 12 tháng Giêng) tổ chức lễ rước nước - tế cá. Ảnh: Bá Dương

Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Quý Mão 2023 tổ chức từ ngày 1 đến 6.2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng). Trong đó, ngày 1.2 (tức ngày 11 tháng Giêng) tổ chức lễ rước kiệu Ngọc Lộ; ngày 2.2 (tức ngày 12 tháng Giêng) tổ chức lễ rước nước - tế cá. Ảnh: Bá Dương

Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Quý Mão 2023 tổ chức từ ngày 1 đến 6.2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng). Trong đó, ngày 1.2 (tức ngày 11 tháng Giêng) tổ chức lễ rước kiệu Ngọc Lộ; ngày 2.2 (tức ngày 12 tháng Giêng) tổ chức lễ rước nước - tế cá. Ảnh: Bá Dương

Ngày 4.2 (tức ngày 14 tháng Giêng) tổ chức lễ khai ấn. Ngày 5.2 (tức ngày 15 tháng Giêng), từ 2h thực hiện lễ hồi kiệu ấn, từ 5h tổ chức phát ấn cho nhân dân và du khách tại 3 địa điểm: nhà Giải vũ, nhà trưng bày và đền Trùng Hoa. Ngày 6.2 (tức ngày 16 tháng Giêng) tổ chức tế lễ tiết Thượng nguyên, tế tiên tổ Vương triều Trần và thực hiện lễ dâng chúc văn hoàn cung.

Ngày 4.2 (tức ngày 14 tháng Giêng) tổ chức lễ khai ấn. Ngày 5.2 (tức ngày 15 tháng Giêng), từ 2h thực hiện lễ hồi kiệu ấn, từ 5h tổ chức phát ấn cho nhân dân và du khách tại 3 địa điểm: nhà Giải vũ, nhà trưng bày và đền Trùng Hoa. Ngày 6.2 (tức ngày 16 tháng Giêng) tổ chức tế lễ tiết Thượng nguyên, tế tiên tổ Vương triều Trần và thực hiện lễ dâng chúc văn hoàn cung.

Ngày 4.2 (tức ngày 14 tháng Giêng) tổ chức lễ khai ấn. Ngày 5.2 (tức ngày 15 tháng Giêng), từ 2h thực hiện lễ hồi kiệu ấn, từ 5h tổ chức phát ấn cho nhân dân và du khách tại 3 địa điểm: nhà Giải vũ, nhà trưng bày và đền Trùng Hoa. Ngày 6.2 (tức ngày 16 tháng Giêng) tổ chức tế lễ tiết Thượng nguyên, tế tiên tổ Vương triều Trần và thực hiện lễ dâng chúc văn hoàn cung. Ảnh: Bá Dương

Dự lễ dâng hương khai ấn có các ông: Đoàn Hồng Phong - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ; Phạm Gia Túc - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định cùng lãnh đạo Tỉnh ủy - HĐND - UBND và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo TP Nam Định, phường Lộc Vượng.

Dự lễ dâng hương khai ấn có các ông: Đoàn Hồng Phong - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ; Phạm Gia Túc - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định cùng lãnh đạo Tỉnh ủy - HĐND - UBND và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo TP Nam Định, phường Lộc Vượng. Ảnh: Bá Dương

Trong suốt cả Lễ hội Khai ấn Đền Trần, nghi lễ khai ấn (đêm ngày 14 tháng Giêng) là nghi lễ truyền thống quan trọng mang đậm giá trị văn hóa tín ngưỡng, tâm linh, gồm các hoạt động: Lễ dâng hương từ (từ 22h15 đến 22h40); lễ rước kiệu ấn từ đền Cố Trạch sang đền Thiên Trường (từ 22h40 đến 23h10); nghi lễ khai ấn, dâng chúc văn (23h15 - giờ Tý).

Trong suốt cả Lễ hội Khai ấn Đền Trần, nghi lễ khai ấn (đêm ngày 14 tháng Giêng) là nghi lễ truyền thống quan trọng mang đậm giá trị văn hóa tín ngưỡng, tâm linh, gồm các hoạt động: Lễ dâng hương từ (từ 22h15 đến 22h40); lễ rước kiệu ấn từ đền Cố Trạch sang đền Thiên Trường (từ 22h40 đến 23h10); nghi lễ khai ấn, dâng chúc văn (23h15 - giờ Tý).

Trong suốt cả Lễ hội Khai ấn Đền Trần, nghi lễ khai ấn (đêm ngày 14 tháng Giêng) là nghi lễ truyền thống quan trọng mang đậm giá trị văn hóa tín ngưỡng, tâm linh, gồm các hoạt động: Lễ dâng hương từ (từ 22h15 đến 22h40); lễ rước kiệu ấn từ đền Cố Trạch sang đền Thiên Trường (từ 22h40 đến 23h10); nghi lễ khai ấn, dâng chúc văn (23h15 - giờ Tý).

Trong suốt cả Lễ hội Khai ấn Đền Trần, nghi lễ khai ấn (đêm ngày 14 tháng Giêng) là nghi lễ truyền thống quan trọng mang đậm giá trị văn hóa tín ngưỡng, tâm linh, gồm các hoạt động: Lễ dâng hương (từ 22h15 đến 22h40); lễ rước kiệu ấn từ đền Cố Trạch sang đền Thiên Trường (từ 22h40 đến 23h10); nghi lễ khai ấn, dâng chúc văn (23h15 - giờ Tý). Ảnh: Bá Dương

Tại lễ khai ấn, trước ban thờ Trung Thiên (đền Thiên Trường), đại diện lãnh đạo Trung ương và lãnh đạo tỉnh Nam Định đã dâng hương tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của các vị vua Trần và Đức Thánh Trần - Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc; qua đó động viên cán bộ và nhân dân trong tỉnh tiếp nối truyền thống tốt đẹp của cha ông, ra sức phấn đấu học tập, lao động, sáng tạo, cống hiến tài năng, tâm sức, trí tuệ để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Tại lễ khai ấn, trước ban thờ Trung Thiên (đền Thiên Trường), đại diện lãnh đạo Trung ương và lãnh đạo tỉnh Nam Định đã dâng hương tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của các vị vua Trần và Đức Thánh Trần - Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc; qua đó động viên cán bộ và nhân dân trong tỉnh tiếp nối truyền thống tốt đẹp của cha ông, ra sức phấn đấu học tập, lao động, sáng tạo, cống hiến tài năng, tâm sức, trí tuệ để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh. Ảnh: Bá Dương

An ninh trật tự

An ninh trật tự

An ninh trật tự được bảo đảm an toàn, chặt chẽ trong suốt quá trình diễn ra nghi lễ khai ấn. Theo đó, từ 20h tối ngày 4.2, tất cả người dân, du khách và những người không có nhiệm vụ đã được lực lượng an ninh mời ra khỏi khu vực làm lễ. Người dân, du khách đứng ngoài hàng rào sắt vọng vào xem, theo dõi lễ khai ấn. Ảnh: Bá Dương

Trước đó

Trước đó

Trước đó, vào chiều qua (4.2), hàng nghìn du khách từ các nơi đã đổ về thắp hương, chiêm bái cầu tài lộc, sức khỏe tại quần thể Di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp trước giờ khai ấn chính thức diễn ra. Theo ghi nhận, sau 3 năm phải tạm dừng tổ chức do COVID-19, năm nay lượng khách về Đền Trần Nam Định tăng cao. Anh Nguyễn Mạnh Cường (41 tuổi, một du khách đến từ TP Thái Bình) - cho biết: "Chiều 4.2 gia đình tôi cùng một số gia đình họ hàng thuê một chuyến xe sang Nam Định để đi lễ Đền Trần. Năm nay nhìn chung đền rất đông, tuy vậy không có tình trạng chen lấn xô đẩy, mất an ninh trật tự vì lực lượng an ninh được Ban tổ chức bố trí, sắp xếp rất bài bản, lớp nang". Ảnh: Bá Dương

Ban tổ chức

Được biết, để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho Lễ hội khai ấn Đền Trần xuân Quý Mão 2023, Công an tỉnh Nam Định đã phải điều động, huy động, cắt cử gần 2000 cán bộ, chiến sỹ chia thành 5 vòng từ ngoài vào trong, túc trực 24/24 trước, trong và sau lễ khai ấn. Hàng loạt hàng rào sắt đã được dựng lên để phục vụ phân luồng, bảo vệ an ninh trật tự trong suốt quá trình những ngày lễ hội diễn ra. Ảnh: Bá Dương

 

TRUNG DU/laodong.vn

Bình luận
Gửi bình luận của bạn

Danh bạ website Phật giáo
Sự kiện - Hội thảo
  • Về Thiền học khởi nguyên của Phật Giáo Việt Nam
  • Giới thiệu sách - Tìm người trong hơi thở
  • Chuyện xưa... mai trắng Hà thành
  • Đôi dòng xúc cảm
  • 108 Lời tự tại – Nâng cao phẩm chất cuộc sống
  • Ai trộm chuỗi tràng hạt của Phật?
  • Em nên đi tu hay lấy chồng?
  • Trần Nhân Tông – đức Vua, Phật hoàng của dân tộc Việt
  • Bình an giữa cuộc đời
  • Ăn và Đạo Pháp

Đăng ký bản tin