-
Cứ mỗi độ xuân về, dù ở quê hay phố thị thì viếng chùa và xin lộc vào ngày đầu năm mới đã trở thành phong tục của mọi người dân với mong ước được bình an, may mắn, phồn thịnh.
-
Đi chùa lễ Phật đầu năm ở Huế là một nét văn hóa tâm linh đã có từ lâu đời. Nhiều gia đình chọn xuất hành đầu xuân đến chùa chiền để mọi người hướng đến cái thiện và dung hòa giữa đạo với đời.
-
Dịp tết cũng là dịp để mọi người cùng nhau đi trẩy hội, đi lễ đầu xuân để cầu mong cho cả gia đình năm mới được mạnh khỏe, bình an, công ăn việc làm được suôn sẻ, may mắn, phát đạt và tràn đầy hạnh phúc.
-
Đi chùa ngày đầu năm mới là văn hóa Tết của người Việt, thắp hương lễ Phật để cầu nguyện cho người thân trong gia đình được bình an, hạnh phúc đã trở thành tập quán của của người dân từ thời xa xưa cho đế nay.
-
Vừa đến cổng nhà anh ở Paris (Pháp) vào thời gian giao thoa hai mùa xuân hè năm 2007, tôi bị choáng ngợp, không phải vì cơ ngơi sang trọng, lộng lẫy, mà vì hoa hồng.
-
Một năm tưởng cũng dài lắm, càng dài đối với những con người quanh năm tất bật nghèo khó. Nhưng họ vẫn đợi Tết như đợi một người thân phương xa trở về, dẫu chỉ để xem vô số mặt hàng tràn ngập chợ quê, dẫu chỉ để ngắm một cành đào vừa chớm bông nơi góc phố. Những con tò he như vẫn hót với chất giọng trong trẻo giữa ồn ào nếp chợ, một dạng sóng âm thanh lọc ký ức nhiều bụi bám.
-
Tất cả chúng ta đều thưởng thức mùa Xuân của loài người, hay của muôn loài, nghĩa là mùa Xuân với cây trổ hoa, nẩy mầm, sanh lộc và tất cả muông thú hướng về sự ấm áp của trời đất. Đó là mùa Xuân sanh diệt của thế gian. Còn người Phật tử nhìn mùa Xuân có gì khác hơn người thế gian hay không, chúng ta hãy cùng suy nghĩ và chia sẻ cho nhau.
-
Hình ảnh những ngày qua cho thấy nhân dân luôn có sự phán xét công bình, không hề là “bầy cừu ngơ ngác”, chăn dắt kiểu gì cũng được. Nói cách khác, họ chỉ nhắn đi một thông điệp: Ai thực sự vì dân vì nước, dân đều biết cả.
-
Không phải ngẫu nhiên mà người xưa đã ghép chung hai chữ “từ” và “thiện” lại thành một cụm từ “từ thiện”. Người không có lòng từ thì chẳng bao giờ làm được việc thiện.
-
Ngày nay, ngày rằm tháng Mười, Rằm Hạ nguyên đã trở thành ngày lễ hội mang nhiều giá trị tâm linh đối với người dân Việt. Nhất là đối với phật tử, rằm tháng Mười là dịp để mọi người con Phật hướng tâm tu tập, trên nhờ hồng ân chư Phật mười phương gia hộ, kế đến là tổ tiên ông bà che chở.
-
Sân khấu truyền thống Việt Nam với những thể loại như múa rối nước, tuồng, chèo, cải lương,… đã trở thành những tinh hoa dân tộc. Nó không chỉ phản ánh chân thực nếp sống bình dị ngàn đời của cư dân nông nghiệp lúa nước, mà qua cách diễn xuất của diễn viên mang đặc trưng dân tộc, đã giúp công chúng thế giới hiểu hơn về đất nước, tâm hồn và tính cách Việt Nam.
-
Theo tín ngưỡng dân gian, từ xa xưa người Việt vẫn quan niệm phần linh thiêng của con người gồm có hồn và vía (hay hồn và phách); mỗi người đều có ba hồn, nhưng người nam thì có bảy vía mà người nữ lại có tới chín vía.
-
Sáng nay, 28-10 (16-9 Ất Mùi), chư Tăng tại chùa Chantarangsay (Trần Quốc Thảo, Q.3, TP.HCM) tổ chức lễ Tự tứ, kết thúc 3 tháng An cư kiết hạ theo truyền thống Phật giáo Nam tông.
-
Đối với người Khmer, mỗi năm, chiếc ghe ngo chỉ được hạ thủy một lần để tham gia lễ hội Ok Om Bok - đua ghe ngo, sau đó được đưa lên bờ và bảo quản như cũ.
-
Chợt hôm nay trời dịu. Những cơn bão ngoài khơi cũng lắng dần. Dự báo thời tiết nói rằng nhiệt độ đã hạ. Gió mùa phảng phất nét tinh tế của sự chuyển đổi. Cái “chơm chớm” từ ngàn xưa trên đất Việt vẫn còn rõ rệt. Ấy là màu thu. Màu thu của thiên nhiên biểu hiện bằng sự dịu nhẹ, trong lành, thay vì sự chói chang rực rỡ của mùa hạ. Lòng người, lòng thiên nhiên chuyển từ nóng sang mát. Có một chút thoáng nhớ, vương buồn trong lòng người, gờn gợn những cảm xúc lên mặt hồ, cây cỏ…
-
Suốt nửa đầu tháng Tám âm lịch, khắp khu phố cổ Hà Nội rộn rã đủ sắc màu của chợ Trung thu truyền thống, người dân thủ đô và du khách bốn phương nườm nượp đổ về.
|
|