Tu viện Tawang, hay cũng được gọi là Galden Namgyal Lhatse, được Merak Lama Lodre Gyatso thành lập vào năm 1680-1681. Tu viện này tọa lạc trên một ngọn đồi có độ cao khoảng 3.500 mét so với mức nước biển, thuộc quận Tewang1, bang Arunachal Pradesh, Ấn Độ.
Một bộ phim sử thi Trung-Ấn nói về hành trình 17 năm của nhà sư nổi tiếng Trung Hoa, ngài Huyền Trang, đến Ấn Độ để đưa Phật giáo vào Trung Quốc sẽ được phát hành đồng thời tại các rạp Trung Quốc và Ấn Độ vào ngày 29-4.
Theo một báo cáo mới nhất của bộ phận phát triển văn hóa, lượng người địa phương và nước ngoài vào tập tu tại các cơ sở Phật giáo Hàn Quốc tăng mạnh trong năm 2015.
Lời thưa: Câu hỏi của số đông phật tử tu tập theo truyền thống Bắc tông, là “Khi người thân qua đời phải mời quý thầy đến làm lễ phát tang, nhập liệm, cúng cơm rồi cúng tuần, cúng 49 ngày, 100 ngày để siêu độ vong linh – như thế có đúng không thưa thầy? Và theo Nam truyền thì nghi thức cúng kiếng ấy ra sao?”
Thời gian gần đây, truyền thông quốc tế và sau đó truyền thông nhà nước loan tin phim “Chau, beyond the lines” được vào vòng đề cử Giải thưởng Oscar lần thứ 88.
Con người ai cũng có ước mơ. Kẻ thì mơ cảnh giàu sang, người thì mơ được thông minh, xinh đẹp, người khác lại mơ được nổi tiếng… Cứ 100 người thì có lẽ đã có đến 101 ước mơ! Hễ đời sống thực tế càng bế tắc thì con người lại càng ước mơ nhiều, để bù đắp vào những cái còn thiếu trong cuộc sống. Cũng như khi đời sống nội tâm càng nghèo nàn thì người ta càng hướng về ngoại vật.
Tượng Phật là đối tượng sùng kính lễ bái của giáo đồ Phật giáo, nên việc tạo ra những hình tượng Phật góp phần không nhỏ cho sự nghiệp hoằng dương giáo lý Phật giáo; đó chính là tài năng sáng tạo nghệ thuật và thành quả lao động của những nhà nghệ thuật dân gian kiệt xuất. Tuy nhiên, để có được diện mạo và hình thể của Đức Phật trên điện thờ, các tín đồ Phật giáo đã trải qua quá trình lâu dài hàng thế kỷ đấu tranh về mặt tư tưởng.
Thắp một nén nhang lên bàn Phật, hay cho một người quá cố với một ý nghĩ mơ hồ là đang gửi gắm một chút tình cảm về một cảnh giới khác nhờ làn khói hương đang tan biến trong hư vô.
Có bạn trẻ hỏi tôi về việc cúng sao giải hạn có thật là hiệu quả không và cho biết, có người nói năm nay bạn bị sao Kế Đô, hạn xấu, phải cúng giải hạn mới được yên.
Từ dê (Năm Ất Mùi 2015) đến khỉ - vượn (Năm Bính Thân 2016) phải chăng là sự đột biến, là bước nhảy vọt của thời gian? Nhân dịp Xuân Bính Thân (2016) chúng tôi xin ghi nhận về hình ảnh khỉ - vượn đã có mặt một cách sinh động trong văn học Phật giáo Việt Nam.
Hôm nay, 13-2 (mùng 6 tháng Giêng năm Bính Thân), Lễ hội chùa Hương (Hà Nội) - lễ hội có thời gian dài nhất tới 3 tháng - đã chính thức khai hội vào lúc 9 giờ sáng.