Danh sách tin tức
  • Một thoáng Tết ở Làng...
    19:12:00 - 23/02/2015
    Tháng Chạp đang về, trong chùa ấm áp tiếng cười đùa trẻ thơ cùng hoa trái hạnh phúc của những thiền sinh về dự Khóa tu gia đình. Và ý thức rằng một năm nữa dần trôi.
  • Hương của nhang
    20:44:00 - 22/02/2015
    Tết là dịp để con người vui chơi thoải mái sau một năm làm việc, Tết cũng là thời điểm để người Phật tử hướng về Phật, về tổ tiên để thành kính tri ân. Nhang là phẩm vật không thể thiếu khi thực hiện ý nghĩa ấy.
  • Điều quan trọng là chúng ta hãy đón nhận giây phút hiện tại đó như một sự mầu nhiệm, đứng nhìn cảnh thiên nhiên trời mây tuyệt đẹp của mùa xuân mà không phải lo sợ “xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất”...
  • HT.Thích Viên Minh (Thành viên Hội đồng Chứng minh GHPGVN, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng thiền Vipassana - Viện Nghiên cứu Phật học VN) trong câu chuyện "Tết xưa trong cửa thiền" chia sẻ:
  • "Nhớ tới Đức Phật Di Lặc là nhớ tới hạnh hoan hỷ của Ngài để mình từ-bi-hỷ-xả với mọi thứ không vui" - HT.Thích Hiển Tu, Phó Thư ký Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã chia sẻ với PV Giác Ngộ trong câu chuyện "Tết xưa trong cửa Thiền".
  • Đối với cái Tết, mọi người ai cũng đều có những ký ức, một cõi riêng ngập đầy cảm xúc. Chư tôn thiền đức ở chốn thiền môn, trải qua nhiều thập kỷ hòa cùng văn hóa dân tộc cũng có những cõi riêng ấy - sống động nhưng thâm trầm, đậm chất Phật giáo…
  • Trong khi Tết Nguyên đán Ất Mùi đang diễn ra ở quê nhà thì những người Việt xa xứ khắp các châu lục cũng canh cánh một nỗi niềm hướng lòng về quê, về Tết cổ truyền của dân tộc.
  • Tiễn năm cũ đi, đón năm mới tới, tôi nghĩ, ai trong chúng ta cũng mong sẽ đón được những điều tốt lành, trông những điều may mắn, hanh thông sẽ tới với mình và người thân... Đó là ước muốn muôn đời, chủ quan của bất kỳ người nào, bởi vì chúng ta luôn hy vọng và luôn muốn những điều tốt đẹp hơn với mình.
  • Ngày xuân dâng nén hương lòng
    14:52:00 - 19/02/2015
    Có thể nói, cây hương (còn gọi là nhang) là một vật dụng linh diệu không thể thiếu trong mỗi gia đình từ nông thôn đến thành thị, miền núi đến đồng bằng, từ nhà giàu sang đến gia cảnh túng thiếu.
  • Sáng mùng 1 Tết đi chùa. Đó là ưu tiên hàng đầu, thấm đẫm trong tâm thức người Việt bao đời.
  • Không nên thắp hương liên tục, mỗi lần chỉ nên thắp một que hương và cố gắng dùng cả hai tay để cắm hương vào bát nhang… 
  • Dòng thời gian cứ lặng lẽ trôi đi. Khi cái giá rét lạnh lẽo của mùa đông dần dần tan biến, những nụ hoa dần hé nở, cây cối lại được khoác lên mình chiếc áo xanh non quyến rũ báo hiệu một mùa xuân mới tràn đầy sức sống, tươi vui đang tràn về. 
  • Nhớ Tết là nhớ...
    10:48:00 - 18/02/2015
    Tôi nghĩ rằng, ai sinh ra ở Việt Nam, lớn lên cùng những tháng ngày chộn rộn đón Tết, dù là quê xa hay phố thị Sài thành... cũng đều có nỗi nhớ Tết.
  • Năm mới
    08:21:00 - 18/02/2015
    Nguyên đán là ngày đầu một năm mới. Suốt cả năm quay theo vòng xoay của cuộc mưu sinh, ai cũng chờ đến cái mốc thời gian này để cho phép mình dừng lại, nghỉ ngơi, lấy đà cho những bước đi kế tiếp. Ngày Tết ở đâu đông người cũng ồn ào ăn uống, vui chơi. Có vẻ như bên cạnh cái phong tục phải hoàn tất công việc của năm cũ, hạ quyết tâm đầu năm mới thì tiếng ồn chắc chắn là nét văn hóa đặc trưng của con người.
  • Tối 16-2, chính thức khai mạc đường hoa Tết (đường Hàm Nghi, Q.1, TP.HCM), sẽ cửa phục vụ khách tham quan từ nay đến 22-2 (từ ngày 28 tháng Chạp đến mùng 4 Tết).
  • Những cô gái được chọn để trở thành hóa thân của Nữ thần Trinh tiết phần lớn dành thời gian tuổi trẻ của mình chỉ để ngồi và vì không được phép chạm chân xuống đất nên họ dường như quên cả cách đi.