Danh sách tin tức
  •   Theo tính toán của các nhà khảo cổ thì ngôi đền tháp Phật giáo vĩ đại này phải mất 100 năm để xây dựng hoàn thành.
  • Linh Phong Tự, nhân dân địa phương thường gọi là chùa Ông Núi. Chùa nằm ở lưng chừng núi Phương Phi, thuộc dãy núi Bà, huyện Phù Cát, Bình Định.
  • Ngân hàng Nhà nước cho biết năm nay sẽ hạn chế in mới loại tiền 2.000 đồng trở xuống, sẽ đưa vào lưu thông các mệnh giá 500, 1.000 và 2.000 đã qua sử dụng một lần để tránh lãng phí.  
  • Trong thời hạn 49 ngày, nếu không ở vào trường hợp đặc biệt vãng sinh về cõi Phật, thì tuỳ theo nghiệp lực dẫn dắt mà thân trung ấm sẽ tái sinh vào một trong sáu cõi (cũng gọi là lục đạo hay lục thú).  
  • Đó là ĐĐ.Thích Trúc Thái Huân, người đã làm lễ phát nguyện thực hiện hành trình “Tam bộ nhất Bái” từ thiền viện Trúc Lâm (TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) đến non thiêng Yên Tử (Quảng Ninh) vào ngày 16-1-2013. ĐĐ.Thích Trúc Thái Huân sinh năm 1989, tại Phú Yên, xuất gia ngày 8-12-2009, thọ giới Tỳ-kheo tháng 11-2012, là đệ tử của TT.Thích Thông Phương, trụ trì thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.
  • Sau 12 tháng mọi người lại chuẩn bị đón năm mới, phương Tây gọi là New Year, nước ta gọi là Tết Dương lịch. Dù ngày 1/1 chưa được tất cả các quốc gia trên thế giới chấp nhận là New Year song Tết Dương lịch vẫn là thời điểm đánh dấu một năm mới bắt đầu.
  • Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo số 140 | NHUỴ NGUYÊN Trong  một  buổi  giảng  pháp  tại Thiền viện Vạn Hạnh, thành  phố  Đà Lạt, ngài  Jigme Pema Wangchen, vị hóa thân đời thứ 12 của Gyalwang  Drukpa, lãnh  đạo  dòng  truyền thừa Drukpa Tây Tạng, có nói: “Cúng dường giúp bạn tích lũy công đức. Chúng ta nghèo khó bởi vì chúng ta không cúng dường; chúng ta chỉ không ngừng khư khư giữ cho mình, bởi vậy chúng ta nghèo khó”. Mới nghe thì điều này có vẻ khó lĩnh hội. Vì điều ngài khai thị đồng  nghĩa  với ...
  • Long Môn động là nơi lưu giữ số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung quốc. Được UNESCO công nhận là Di sản thế giới, hang động Longmen (hay Long Môn động) là một kho báu với số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung quốc.
  • Nên thờ Phật ở chính giữa, cúng Bồ Tát ở hai bên, cúng các Thần ngoài cùng, coi là kẻ bảo vệ bên ngoài cho Tam bảo, cũng nên để cho các Thần gần gũi với Tam bảo để tu học Phật pháp, tạo thiện duyên với đạo Phật.
  • Ý Nghĩa Cúng Giải Oan Kết
    23:13:00 - 28/12/2013
    kính bạch chư vị. nay tôi có sưu tầm được một bài nói về giải oan thích kết. cúi mong chư vị theo dõi và đọc để hiểu rõ về hành trì khoa giáo của pháp đàn này.
  • Con thuyền phong nhã, con thuyền lãng mạn của hàn mặc văn chương đã thấy giong chơi trong vời Giác Hải, mà đóa hoa từ bi của chánh giác chân như, nay lại được thấy rợp bóng giữa Tao Ðàn. Tiếng Tao Ðàn này có như tiếng chuông chùa Hàn San ngẫu nhiên mà tiền định đó chăng!
  • Làm gì khi con nói dối?
    12:13:00 - 28/12/2013
    Câu hỏi đó đã được một vị tôn túc, một nhà hoạt động xã hội và một vị tiến sĩ tâm lý trả lời...
  • Chiếc áo cà sa là biểu tượng của đạo pháp, của nhà tu hành, do đó cũng tượng trưng cho những gì trân quý, cao cả và thiêng liêng nhất
  • Phải chăng hiện trạng Ni sinh trẻ ở nhà ngoài, nhà Phật tử chính là lỗi ở những vị Ni sinh trẻ?
  • Ý Nghĩa Lễ Lạy
    09:15:00 - 26/12/2013
    Người dân Việt Nam đa số theo tín ngưỡng thờ ông bà, họ có thể theo các tôn giáo khác nhưng không vì thế mà tín ngưỡng này mất đi. Chúng ta thử điểm qua ý nghĩa của việc lễ lạy trong các buổi lễ truyền thống tại Việt Nam. 
  • Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động tâm linh của người nghe. Chuông Trống Bát-nhã là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều chùa còn xây tháp an trí chuông và ...