-
Ngày 6/3, tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa Ấn Độ, Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức khai mạc Triển lãm Phật giáo “Dharma Darshan” – Cuộc đời và sự thuyết giáo của Đức Phật.
-
Theo Ông Trương Đăng Tuyến, Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Khánh Hòa cho biết, dựa trên các cơ sở điều tra, thu thập dữ liệu tỷ mỷ và khoa học, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã đề nghị và Ông Lê Xuân Thân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa đã ký quyết định công nhận ngôi chùa Thiên Bửu, tọa lạc tại thôn Điềm Tịnh, xã Ninh Phụng, thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) là Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.
-
Chùa Phật Ngọc, Hàn Sơn Tự, Miếu Hoàng Thành, chùa Sudeoksa… là những địa danh linh thiêng mà người dân Trung Quốc, Hàn Quốc thường đến trong chuyến hành hương ngày tết.
-
Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu - Trụ trì Chùa Quán Sứ cho rằng, Đạo Phật không có quan niệm dâng sao giải hạn, chỉ có luật nhân quả.
-
Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh Ðiềm Lành Lớn (kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Vào các ngày đầu Xuân, những người con Phật lên chùa dâng hương cầu nguyện, mong ước một năm mới bình an, thịnh vượng. Bên cạnh việc lễ bái, cầu nguyện, cúng dường v.v…nếu người ...
-
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng nếu người mẹ có thể đem đến cho con cái Tết với trọn vẹn những phong tục, con sẽ học nhiều bài học làm người ý nghĩa.
-
Nội dung chủ yếu của nghi thức cầu an là người đương sự và cả nhà thành tâm sám hối, bỏ ác làm lành, làm nhiều Phật sự và thiện sự như phóng sinh, bố thí, cúng dường Tam bảo v.v… hồi hướng công đức ấy cho việc tai qua, nạn khỏi, đồng thời mời chư Tăng đến tiến hành nghi thức cầu an đúng pháp, tụng kinh, niệm Phật.
-
Chuẩn bị những mâm cỗ thịnh soạn để mong cả năm no đủ, mừng tuổi cho trẻ em để lấy may hay đi lễ chùa để cầu an cho gia đình là những phong tục đầu năm mới của nhiều nước châu Á đón Tết âm lịch.
-
Chúng ta đang sống trong một thế giới có quá nhiều những biến động, hết nơi này bão tố, đến nơi kia cháy rừng… Lòng người không khỏi xốn xang trước bao cảnh thương tâm. Người con Phật ngoài nổi xót thương cho kiếp nhân sinh, còn canh cánh bên lòng niềm khắc khoải chưa thoát vòng luân hồi sinh tử. Nếu có chút niềm vui nào chăng, chỉ là niềm vui đang được tu học Phật Pháp, hướng đến một tương lai chứng đạo giải thoát, không còn đau khổ trong cảnh tù đày sinh tử nữa.
-
Người sành chơi hoa thủy tiên thường không bán mà họ trồng hoa để chưng ngày Tết và tặng người thân, bạn bè.
-
Quét dọn nhà trước Tết và kiêng quét dọn nhà trong 3 ngày đầu năm là những tập tục phổ biến của người Việt.
-
Chùa Phật Ngọc, Hàn Sơn Tự, Miếu Hoàng Thành, chùa Sudeoksa… là những địa danh linh thiêng mà người dân Trung Quốc, Hàn Quốc thường đến trong chuyến hành hương ngày tết.
-
Vậy là đã hai mươi ba tháng Chạp, tôi cố tình không nghĩ gì khi đi qua cửa hàng bánh chưng của ông bà lão đầu hẻm. Dường như ông bà cũng bận rộn hơn, tiếng cười và cả những bước chân già cũng vội vã hơn.
-
Nghi Thức Cúng Giao Thừa - Biên soạn Thích Nguyên An
-
Nhằm chào mừng mùa xuân Giáp Ngọ - 2014 đang gần kề, sáng 22/1/2014, tại tầng trệt nhà Văn hóa truyền thống chùa Phổ Quang, thuộc số 64/3, đường Huỳnh Lan Khanh, F.2, Q. Tân Bình, TP.HCM, Ban Văn hóa GHPGVN TP.HCM long trọng tổ chức chương trình khai mạc triển lãm Văn hóa Dân tộc và Phật giáo với chủ đề “Xuân đông phương”. Các nội dung triển lãm bao gồm: Tranh ảnh nghệ thuật, cổ vật Phật giáo và các lễ hội Xuân đông phương.
-
Theo phong thủy, hai màu chủ đạo đem lại may mắn trong năm Giáp Ngọ 2014 chính là màu vàng và xanh. Hãy cùng chúng tôi điểm danh bốn loại mứt Tết mang màu sắc thịnh vượng đến cho gia đình bạn nhé
|
|