Danh sách tin tức
  • Chư Tăng Ni các tỉnh thành miền Đông, Tây Nam Bộ trong khóa tập huấn nghiệp vụ hoằng pháp do Ban Hoằng pháp T.Ư tổ chức vào tối 6-4, tại tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM) chia sẻ nhiều trăn trở khi ứng dụng công nghệ hoằng pháp trong thời đại kỹ thuật số.
  • Tại chùa Thiên Quang (Dĩ An, Bình Dương), Tiểu ban Hoằng pháp kết hợp với Tiểu ban Hướng dẫn Phật tử thuộc Phân ban Ni giới T.Ư đã có buổi tọa đàm về “Văn hóa đi chùa” cho đông đảo Phật tử gần xa vào ngày 31-3.
  • Mật tông – Kim cương thừa ở Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ, những công trình nghiên cứu có giá trị chưa nhiều, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu nhận thức của xã hội. Trong bối cảnh đó, vào sáng nay ngày 26/3, tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Hà Nội), tọa đàm khoa học “Kim cương thừa trong văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay” đã được Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại tổ chức với sự tham dự của chư tôn đức, các nhà khoa học, các nhà quản lý.
  • Bài viết “Nguồn càng sâu – dòng càng dài” của Thượng toạ Thích Tâm Hạnh. Đây là bài tham luận tại Hội thảo khoa học “Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển” do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp cùng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế đồng tổ chức vào ngày 31/12/2023.
  • Sáng 26-1, Hội thảo khoa học với chủ đề “Tinh thần nhập thế của nữ giới Phật giáo Việt Nam xưa và nay” do Trung tâm Nghiên cứu nữ giới Phật giáo - Viện Nghiên cứu Phật học VN kết hợp cùng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại hội trường E.
  • Sáng 12-1, tại thiền viện Vạn Hạnh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), Viện Nghiên cứu Phật học VN phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức khai mạc Hội thảo “Văn học Phật giáo Việt Nam 2000 năm: Vấn đề tư liệu, danh mục tác phẩm, phiên dịch và nghiên cứu".
  • Chiều 22-12, tại Hội trường Ủy ban T.Ư MTTQVN (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra Hội thảo khoa học “Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay”.
  • Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể kinh lá buông” vừa chính thức khai mạc tại chùa Sà-lôn (H.Tri Tôn, tỉnh An Giang) vào sáng nay, 11-5.
  • Ban Trị sự GHPGVN tỉnh An Giang phối hợp cùng Phân viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức tọa đàm "Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh An Giang đồng hành cùng dân tộc" vào sáng 10-5, tại chùa Sà-lôn (H.Tri Tôn, tỉnh An Giang).
  • Chiều 22-4, tại chùa Quang Minh (TP.Đồng Xoài) đã diễn ra tọa đàm khoa học “Ni giới Bình Phước: Sự dấn thân và truyền trì Chánh pháp” với sự tham gia trình bày của chư Ni Phân ban Ni giới T.Ư, các tỉnh thành, các học giả, nhà nghiên cứu.
  • Sáng 28-3, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh, Ban Trị sự phối hợp cùng Trường Đại học Vinh (Nghệ An) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề "Phật giáo Hà Tĩnh trong dòng chảy lịch sử - văn hóa Phật giáo Việt Nam" thu hút đông đảo học giả, nhà nghiên cứu tham dự.
  • Sáng 5-3, đã diễn ra Hội thảo khoa học “Công đức và đạo hạnh Tổ sư Như Hiển - Chí Thiền; Tổ đình Phi Lai hội tụ và lan toả” tại tổ đình Phi Lai (H.Tịnh Biên, An Giang) với 200 đại biểu tham dự.
  • Sáng nay 3-3, tại tổ đình Chúc Thánh (P.Tân An, TP.Hội An) đã trang trọng diễn ra lễ khai mạc Hội thảo khoa học với chủ đề "Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh - Lịch sử hình thành và phát triển".
  • Sáng 1-3, Hội thảo khoa học “Tổ Như Trừng Lân Giác và sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo VN” đã được tổ chức tại chùa Liên Phái, TP.Hà Nội, với sự tham dự của chư tôn đức Hội đồng Trị sự GHPGVN, nhà nghiên cứu, đại biểu và Phật tử.
  • Nhằm đề cao tính bản sắc của Phật giáo Việt Nam và nâng cao vị thế của GHPGVN trên phạm vi toàn cầu, trong bài này, người viết nhận diện các nguyên nhân tụt giảm dân số Phật giáo tại Việt Nam nhằm khắc phục tình trạng này, đồng thời, đề cao vai trò tâm linh của Tăng Ni, tính bản sắc của Phật giáo Việt Nam trong nghi thức tụng niệm và pháp phục, lễ phục của Tăng Ni, sáp nhập các ban chuyên môn để GHPGVN hoạt động hiệu quả hơn.
  •  Kinh Na Tiên Tỳ Kheo là bản kinh sinh động về cuộc đối đáp giữa đức vua Milinda và đại đứcNagasena. Bằng kinh nghiệm thực chứng, bằng trí tuệ siêu việt, bằng phương pháp sử dụng Vi diệu pháp, đại đức Nagasena đã đưa vua Milinda từ chỗ chấp trước, chấp chặt vào luận kiến, tự ngã, dần dần nhận ra mọi sai lầm vọng kiến đảo điên, rồi phát tâm hoan hỷ quyết định lộ trình tu tậpgiải thoát.