Danh sách tin tức
  • Vì thế giới ảo của truyền thông đã đi vào cuộc sống thường ngày và ảnh hưởng toàn diện đến nhân loại. Phật giáo cũng nằm trong dòng xoáy của truyền thông ấy. Trong “Ngũ minh pháp” của nhà Phật có nói đến công xảo minh, tức là việc sử dụng đúng những thành tựu công nghệ tiên tiến của nhân loại. Chúng ta sử dụng công cụ truyền thông thế nào và đối xử với thông tin ra sao để có được những hiệu quả tốt nhất trong đời sống, trong đạo pháp? Tham luận này sẽ nói về vấn đề truyền thông Phật giáo - ở ...
  • Trong quá trình phát triển, giáo dục Phật giáo đã đạt được những thành tựu khả quan về số lượng và chất lượng đáp ứng được nhu cầu phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, và dễ dàng nhận thấy rõ nhất là cung cấp nguồn nhân lực cho Giáo hội Trung ương, và địa phương trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu về giáo dục tăng ni vẫn còn có những khó khăn như là một thực trạng mà cần có định hướng giải pháp cho từng cấp đào tạo. Thiết nghĩ, hệ Trung cấp Phật học là hệ đào tạo nền ...
  • Tôi rất vinh dự được mời đọc bài diễn văn trong Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc lần thứ 12 này. Chủ đề của bài diễn văn hôm nay là “Phật giáo và khủng hoảng thế giới”. Trong khi xem lại thuật ngữ “khủng hoảng”, tôi nhớ đến một lời nói đáng ghi nhớ của Tổng thống Mỹ – John F.Kennedy trong một bài nói chuyện mà Ông trình bày ở bang Indiana vào năm 1959. 
  • Cũng cần nhận rõ hơn trong những yếu tố nội lực tạo tiền đề cho nhiều cơ hội mới và những thách thức mới thì yếu tố con người là quan trọng nhất. Việc gấp rút nâng cao nhận thức, tầm nhìn, đào tạo năng lực cho một thế hệ tu sĩ trẻ, đủ sức gánh vác nhiệm vụ mà thời đại đặt ra cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam là việc làm có tính cấp thiết.
  • Chủ đề: Giáo Dục Trung Cấp Phật Học, Thực Trạng Và Giải Pháp
  • Trường Tung câp Phật Học Khánh Hòa, được thành lập năm 1990, do Hòa thượng Thích Trí Tâm- Phó Trưởng Ban Thường trực BTS GHPGVN tỉnh Khánh Hòa làm Hiệu trưởng từ niên khóa 1990 đến niên khóa 2010, Hòa thượng Thích Minh Thông, Phó Trưởng BTS – Trưởng Ban Giáo dục Tăng Ni GHPGVN tỉnh Khánh Hòa làm Hiệu trưởng từ niên khóa 2010 đến nay. Nhìn lại, sau một phần tư thế kỷ xây dựng và phát triển Trường Trung câp Phật Học Khánh Hòa đã đào tạo  6 khóa Trung cấp Phật học và hiện đang dào tạo khóa VII ...
  • Tặng Bạn
    22:20:00 - 19/01/2015
  • Từ lời Phật dạy trong kinh, các ngươi lấy pháp làm nơi nương tựa, cho đến lúc Phật sắp nhập Niết-bàn biến thành câu: sau khi Như Lai nhập diệt các ngươi lấy Pháp và Luật làm thầy, cho đến Luật tạng thì lại đề cập: Sau khi Như Lai nhập diệt các ngươi lấy giới luật làm thầy. Từ lấy Pháp làm nơi nương tựa, đến lấy ‘Pháp’ và ‘Luật’ làm nơi nương tựa, cuối cùng ‘lấy giới luật’ làm thầy rõ ràng là sự diễn biến khá phức tạp.
  • Phật giáo Việt Nam là tôn giáo có truyền thống “hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc", luôn gắn bó với vận mệnh của đất nước. Lịch sử đã minh chứng, khi đất nước hùng cường thì Phật giáo hưng thịnh; khi Tổ quốc lâm nguy, Phật giáo sẵn sàng đứng lên tham gia chống giặc ngoại xâm, góp phần giành lại độc lập cho dân tộc. 
  • Phật giáo Việt Nam là tôn giáo có truyền thống “hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc", luôn gắn bó với vận mệnh của đất nước. Lịch sử đã minh chứng, khi đất nước hùng cường thì Phật giáo hưng thịnh; khi Tổ quốc lâm nguy, Phật giáo sẵn sàng đứng lên tham gia chống giặc ngoại xâm, góp phần giành lại độc lập cho dân tộc. 
  • Trước khi xuất gia, ta cần có quyết tâm, thấu rõ động cơ tốt, hiểu được bản thân, xác định lý tưởng. Không nên lấy thiện cảm hay tình cảm với một vị thầy nào để làm mục đích xuất gia, vì như thế sẽ không có giá trị. 
  • Đạo Phật chủ trương lấy nhân quả làm nền tảng của sự sống để phản ảnh mọi lẽ thật hư trong cuộc đời này bằng ánh sáng trí tuệ, nhằm thấu suốt  nguyên lý thế gian. Mọi lẽ thật giả đều hiện bày sau khi có sự chiêm nghiệm và suy xét bởi ánh sáng giác ngộ, nhận thấy lẽ thật rồi mới khởi lòng tin đó là "chánh tín". Ngược lại, tin mà không hiểu rõ cội nguồn của mọi lý lẽ là tin càn tin bướng, người tin như thế là "mê tín". Chính vì thế người học đạo cần phải có lòng tin, song lòng tin ấy đã trải ...
  • Hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer phát triển trong lòng Giáo hội  
  • Tham luận của HT.Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch HĐTS, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Giáo dục Tăng Ni T.Ư GHPGVN, tại Hội nghịchuyên đề Phật giáo Nam tông Khmer lần thứ VI, tháng 9-2014  (trích)
  • Mục đích của bài viết này là để hỗ trợ trong việc gia tăng sự hiểu biết tốt hơn về tôn giáo, sự khoan dung và ý nghĩa sâu sắc của các tôn giáo khác từ quan điểm của Phật giáo, hay nói cách khác là để tìm hiểu thế nào là thái độ của Phật giáo đối với các tôn giáo khác.
  • Đạo đế là phần quan trọng nhất trong Tứ Diệu Đế. Một khi đã biết rõ cuộc đời là đau khổ, nguồn gốc của đau khổ là gì, và nếu có thiết tha mong cầu giải thoát khỏi cảnh đau khổ để đến một cõi an vui tốt đẹp nhất là Niết Bàn.