Danh sách tin tức
  • Tự tính thanh tịnh Niết bàn là một thứ Niết bàn tự tính thường vẳng lặng mà thường sáng suốt vượt ra ngoài tâm lượng hẹp của phàm phu và của hàng Nhị thừa. Nó thường bộc lộ sáng suốt ở chư Phật mà cũng vẫn thường sẵn có ở mọi chúng sinh.
  • Đức Phật đã nói rõ nguyện nhân gây ra đau khổ cho con người là do vô minh, vì không nhận thức được quy luật khách quan của thế giới tự nhiên cũng như thế giới nhân sinh là vô thường, khổ, không, vô ngã và mọi sự việc trên đời đều phát triển theo lý thuyết duyên sinh hay duyên khởi. 
  • Đức Phật đã cho chúng ta biết trên trần thế hay nói rộng ra là trong cõi Ta Bà đầy rẫy khổ đau. Do con người trên trần thế vì vô minh, mê muội không biết rõ những điều đó nên phải trầm luân trong biền khổ.
  • Giáo lý Tứ Diệu Đế là một giáo lý thực tiễn, một giáo lý rất đặc biệt trong Phật giáo. Giáo lý này không phải học để mà tin mà là để ứng dụng, để hành trì trong con đường tu đạo, để chuyển hóa con người.
  • Phật giáo Nam tông (PGNT) truyền vào Việt Nam được người Kinh, người Khmer tin theo nên cùng với thời gian, cách gọi Nam tông Khmer và Nam tông Kinh đã trở thành “cụm từ” mang tính chỉ dẫn về địa dân cư tôn giáo rất đặc thù của Phật giáo Việt Nam.
  • Các Giáo hội tỉnh cần tổ chức tổng kết, đánh giá về công tác từ thiện xã hội của giáo hội trong vòng 10 năm trở lại đây, qua đó nêu lên những mặt làm được và những mặt chưa làm được.
  • Đỉnh cao là ngày 10/06/1974, tại tỉnh Kiên Giang (Rạch Giá), với sự vận động và dẫn đầu của chư Tăng, chư Tăng Hội Đoàn Kết Sư Sãi Yêu Nước, hơn hai ngàn chư tăng, phật tử Khmer và một số đồng bào Kinh-Hoa tham gia biểu tình, bất chấp nắng mưa, bom đạn, hay kẽm gai.
  • Khi đã hiểu được mọi sự trên đời như “sấm chớp ngày mưa”, “có rồi không” thì mới nhận ra lẽ “không” hay “giả có”. Người ta sẽ “không sợ hãi” trước những sự được thua, còn mất, thương hải tang điền
  • Bước đầu của sự học Phật phải giữ thân tâm như thế nào, nhất là khi ở địa vị cao, nắm quyền hành lớn. Hễ làm lành thì được phước báu vô cùng cho đời sau; còn làm ác thì hình phạt cũng được dành sẵn nơi địa ngục, ngạ quỉ và súc sinh...
  • Đức Phật đã quan sát thấy mọi người đều có tính Phật; chỉ vì vọng niệm tham, sân, si, mạn, nghi…che lấp nên trôi lăn luân hồi trong lục đạo, chịu khổ sở không biết đến bao giờ.
  • Học Phật, cũng như những ngành học khác, có người hiểu nhanh, có người hiểu chậm, và có người…không hiểu. Nên có người thi đậu sớm, có người thi đậu trễ, và có người thi rớt hoài. Đức Phật gọi điều này là do kết quả của Căn Lành.
  • Đọc hết các Kinh, mới thấy Phật Thích Ca đã tu hành từ vô lượng kiếp, rồi mới đắc đạo thành Phật. Nay với lòng từ bi, Ngài đã đem kinh nghiệm và hiểu biết chỉ cho tất cả chúng ta con đường ngắn nhất để tu hành và thành đạo
  • Con người phải biết làm Chủ vận mệnh mình, phải biết dùng Trí tuệ để sửa đổi nghiệp lực của mình, và dùng Từ Bi để biết thương mình lẫn thương người - để biến cảnh trần gian đói rách, giết hại lẫn nhau này thành cõi Tịnh độ đầy an lạc và yêu thương
  • Học Phật là để biết ta là người làm chủ vận mệnh mình; biết luật nhân quả bao trùm mọi sinh hoạt của nhân sinh trong vũ trụ; biết ta có trí tuệ để chọn đi con đường sáng; biết từ bi để yêu thương ta cũng như yêu thương mọi người.
  • Ngày  nay,  Phật  ngữ,  Pháp  ngữ  thực  sự  đã  đóng  góp  nhiều  vào  kho  tàng  ngôn  ngữ  thế  giới,  làm  phong  phú  cho  kho  tàng  ngôn  ngữ  nhân  loại,  hướng  con  người  đến  những  giá  trị  tinh  thần  cao  đẹp.  Con  người  tự  kiến  tạo  cuộc  sống  hạnh  phúc  cho  mình  và  người  bằng  những  lời  nói  từ  ái,  hài  hoà,  không  dùng  lời  nói  ác  gây  tổn  thương,  đau  khổ,  thù  hận  cho  người
  • Thiền học Luy Lâu không còn, và nên không còn được hiểu là khởi nguyên của Thiền học Việt Nam, mà là suối nguồn của Thiền học Việt Nam. Có lẽ Phật giáo Việt Nam cần trở về cội nguồn của Luy Lâu và Yên Tử để tìm thấy mình và bắt gặp lại niềm tin và tự hào lịch sử trước khi có thể mở ra hướng phát triển cho hiện tại.