-
Kinh Na Tiên Tỳ Kheo là bản kinh sinh động về cuộc đối đáp giữa đức vua Milinda và đại đứcNagasena. Bằng kinh nghiệm thực chứng, bằng trí tuệ siêu việt, bằng phương pháp sử dụng Vi diệu pháp, đại đức Nagasena đã đưa vua Milinda từ chỗ chấp trước, chấp chặt vào luận kiến, tự ngã, dần dần nhận ra mọi sai lầm vọng kiến đảo điên, rồi phát tâm hoan hỷ quyết định lộ trình tu tậpgiải thoát.
-
Một tổ chức muốn có sự phát triển bền vững thì phải luôn tìm cách khai thác và đào tạo đội ngũ kế thừa có đủ khả năng gánh vác trách nhiệm và quán xuyến công việc.
-
Bài viết Vị trí và vai trò của người cư sĩ, Phật tử trong thời đại đất nước hội nhập, phát triển của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội), tháng 11/2022.
-
Chiều ngày 24/12, Ban Văn hóa TƯ GHPGVN long trọng tổ chức tọa đàm khoa học “Kiến trúc Phật giáo Việt Nam – Thống nhất trong đa dạng”, tại chùa Yên Phú (xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, TP.Hà Nội).
-
Bài viết Phật giáo Nam tông Khmer trong ngôi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam của Hòa thượng Đào Như – Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài tham luận trình bày ở Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Sáng ngày 17 tháng 12 năm 2022, tại chùa Tam Chúc (X. Ba Sao, H.Kim Bảng) chính thức khai mạc hội thảo khoa học “Phật giáo và hoạt động từ thiện” do Đại học Quốc gia Hà Nội – Viện Trần Nhân Tông tổ chức.
-
Hà Nội: Ngày 9/12/2022 Viện Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Tiềm Năng Con Người do Giáo Sư Phan Anh làm Viện trưởng đã tổ chức buổi “Hội Thảo Khoa Học Quốc Tế Lần Thứ Nhất về Khả Năng Đặc Biệt của Con Người” tại Văn Phòng Chính Phủ – 37 Hùng Vương – Hà Nội. Báo cáo thuyết trình là Thiền sư Thiện Minh (Varapanno) – Giám Đốc Trung Tâm Unesco NC và ƯD Thiền Vì Sức Khoẻ Cộng Đồng, Giảng viên Học viện PGVN Tp.HCM. về đề tài khoa học với chủ đề “PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG SỐNG TÍCH CỰC TỪ THIỀN DƯỠNG SINH” ...
-
Bài viết Hướng phát triển giáo dục Phật giáo Việt Nam thời kỳ đất nước hội nhập và phát triển của Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Bài viết Định hướng phát triển văn hóa Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn mới của Thượng toạ Thích Thọ Lạc – Trưởng Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Bài viết “Kỷ cương – Trách nhiệm – Hội nhập – Phát triển” – Bốn điều kiện cần và đủ để phát triển một cá nhân cũng như một tổ chức Phật giáo trong thời hiện đại của Ni sư Thích Nữ Huệ Đức – Phó Thư ký Phân ban Ni giới Trung ương. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Bài viết Quan hệ quốc tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời hội nhập và phát triển của Ni sư Thích Nữ Tâm Trí – Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Chủ tịch Hội Phật tử Việt Nam tại Nhật Bản. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Giáo hội Phật giáo Việt Nam kế thừa lịch sử vàng son của Hòa thượng Thích Thiện Thống – Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Từ mô hình đến xu thế thời đại của TT.TS Thích Đức Thiện – Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự – Trưởng ban Phật giáo Quốc tế Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Đối với lịch sử dân tộc nước nhà thì Trần Thái Tông là ông vua anh minh, vì nhân sinh; với nền văn chương nghệ thuật, Ông đã góp phần làm phong phú cho kho tàng lời hay ý đẹp của dân tộc. Chỉ vỏn vẹn tám câu kệ theo thể thất ngôn, cũng lột tả được sự hữu hạn, bất lực của thiên nhiên, con người trước định luật vô thường, lại mở ra con đường tu tập, đưa người qua biển khổ.
-
Đó là khẳng định tại Hội thảo khoa học “GHPGVN 40 năm đồng hành cùng dân tộc” do Bộ Nội vụ kết hợp Ban Tôn giáo Chính phủ và Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN tổ chức, diễn ra vào sáng 11-7, tại hội trường C3 - Nhà khách T78 (quận 3, TP.HCM).
-
Sáng ngày 8/5, tại chùa Diệc, thành phố Vinh, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) phối hợp với Viện Nghiên cứu tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Bác Hồ với Phật giáo'.
|
|