-
Bài viết Định hướng phát triển văn hóa Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn mới của Thượng toạ Thích Thọ Lạc – Trưởng Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Bài viết “Kỷ cương – Trách nhiệm – Hội nhập – Phát triển” – Bốn điều kiện cần và đủ để phát triển một cá nhân cũng như một tổ chức Phật giáo trong thời hiện đại của Ni sư Thích Nữ Huệ Đức – Phó Thư ký Phân ban Ni giới Trung ương. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Bài viết Quan hệ quốc tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời hội nhập và phát triển của Ni sư Thích Nữ Tâm Trí – Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Chủ tịch Hội Phật tử Việt Nam tại Nhật Bản. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Giáo hội Phật giáo Việt Nam kế thừa lịch sử vàng son của Hòa thượng Thích Thiện Thống – Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Từ mô hình đến xu thế thời đại của TT.TS Thích Đức Thiện – Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự – Trưởng ban Phật giáo Quốc tế Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài tham luận trình bày tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, tổ chức tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội) từ ngày 27-29/11/2022.
-
Đối với lịch sử dân tộc nước nhà thì Trần Thái Tông là ông vua anh minh, vì nhân sinh; với nền văn chương nghệ thuật, Ông đã góp phần làm phong phú cho kho tàng lời hay ý đẹp của dân tộc. Chỉ vỏn vẹn tám câu kệ theo thể thất ngôn, cũng lột tả được sự hữu hạn, bất lực của thiên nhiên, con người trước định luật vô thường, lại mở ra con đường tu tập, đưa người qua biển khổ.
-
Đó là khẳng định tại Hội thảo khoa học “GHPGVN 40 năm đồng hành cùng dân tộc” do Bộ Nội vụ kết hợp Ban Tôn giáo Chính phủ và Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN tổ chức, diễn ra vào sáng 11-7, tại hội trường C3 - Nhà khách T78 (quận 3, TP.HCM).
-
Sáng ngày 8/5, tại chùa Diệc, thành phố Vinh, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) phối hợp với Viện Nghiên cứu tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Bác Hồ với Phật giáo'.
-
Sáng nay, 17-4, tại Pháp viện Minh Đăng Quang (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đã chính thức diễn ra Hội thảo khoa học "Ni trưởng Huỳnh Liên: Những đóng góp cho Đạo pháp - Dân tộc và các giá trị kế thừa”.
-
Nhân dịp kỷ niệm 180 năm ngày sinh của Tổ Tính Định, sáng 20-3, tại tổ đình Vũ Lăng (xã Dân Hoà, huyện Thanh Oai, Hà Nội) diễn ra hội thảo khoa học “Tổ Tính Định (1842 - 1901): Cuộc đời, đạo nghiệp và di sản”.
-
Đó là chủ đề của hội thảo trực tuyến do Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQVN, Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp tổ chức vào sáng nay, 11-1.
-
Ngày 17-10, tại Hội trường tầng 5 khách sạn Grand Hotel (phường Tân Thịnh, TP.Hòa Bình), Ban Hướng Dẫn Phật tử Trung ương cùng Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Hòa Bình đồng tổ chức hội thảo khoa học.
-
Hội thảo do Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Trì phối hợp với Hội đồng Trị sự GHPGVN, Ban Tôn giáo TP.Hà Nội và Viện Nghiên cứu tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đồng tổ chức.
-
Phật giáo từ khi du nhập vào Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc suốt chiều dài lịch sử, những đóng góp thiết thực của Phật giáo cho đất nước từ những ngày đầu có mặt đến nay, trong đó có sự đóng góp đáng kể của nữ giới Việt Nam luôn được xã hội trân trọng.
-
Bộ Lễ nghi và Tôn giáo cùng Phật giáo Campuchia vừa khai mạc Hội thảo quốc tế chủ đề: “Hiệu quả quản lý của Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) trong các quốc gia vùng sông Lan Thương - Mê Kông”.
-
Thiền sư Vạn Hạnh là hiện thân của biểu tượng cho sự nghiệp kỳ vĩ của Phật giáo Việt trong lòng quốc gia Việt. Khai sinh ra một xã hội Đức trị: “Triều đại nhà Lý là triều đại thuần từ nhất trong lịch sử nước ta. Đó là nhờ ảnh hưởng Phật giáo ”. Một triều đại kéo dài trên 215 năm (từ 1010 – 1225) không những là triều đại thuần từ nhất, mà còn là một triều đại có công nhất trong lịch sử dân tộc.
|
|