Cuốn “Đình Việt Nam” của GS Hà Văn Tấn và nhiếp ảnh gia Nguyễn Văn Kự giới thiệu 100 ngôi đình thuộc 58 trên 63 tỉnh, thành trong cả nước, qua đó tái hiện một phần lịch sử – văn hóa của người Việt.
Vào khoảng thời gian hai mươi năm sau Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni nhập diệt, Từ thành Tỳ-Xá-Ly hướng về phía Bắc Thành Ca-Tỳ-La-Vệ. Có một đoàn Tăng lữ gồm 17 vị, họ bước những bước chân nhịp nhàng và đều đặn, tuy không phát ra tiếng động của nhiều bàn chân cùng nện xuống mặt đất bột khô dưới sức nóng của mùa hè oi bức, nhưng không sao tránh khỏi lớp bụi bủn tung tỏa dưới sức dẫm của 34 cái bàn chân, tạo nên một đám mây cuồn cuộn; từ xa, tưởng chừng như các tiên nhân vừa từ trên không đằng vân ...
Mẹ vậy đấy, mẹ sống chân thật và luôn trung thực với điểm yếu của mình. Mẹ không ngại ngần nói lời xin lỗi và luôn làm những điều tốt nhất để không làm tổn thương đến những người mình thương mến.
Có những nỗi đau vô hình cứa vào lòng sâu hoắm, để lại khoảng trống không thể lấp đầy. Có những nỗi mất mát như con sóng bạc đầu, xô vỗ miên man ký ức chẳng tàn phai.
Mẹ là một món quà lớn nhất mà cuộc đời tặng cho ta, những kẻ đã và đang có mẹ. Đừng có đợi đến khi mẹ chết rồi mới nói: "Trời ơi, tôi sống bên mẹ suốt mấy mươi năm trời mà chưa có lúc nào nhìn kỹ được mặt mẹ!". Lúc nào cũng chỉ nhìn thoáng qua. Trao đổi vài câu ngắn ngủi. Xin tiền ăn quà. Đòi hỏi mọi chuyện
Mùa Vu-lan lại sắp về, lời kinh, tiếng hát nói về công ơn cha mẹ vang vọng khắp mọi nơi, khiến cho con càng buồn tê tái, khi nghĩ đến Vu-lan năm nay trên ngực con đóa hồng trắng là nước mắt con tuôn rơi.
10 giờ sáng, khi mặt trời đã lên cao, từng tia nắng xuyên qua lỗ hổng mái ngói chiếu vào chiếc "giường" nơi gã ăn mày đang ngủ, mà nói đúng hơn đó là một manh chiếu rách rải trên nền đất, một khúc gỗ to đúng bằng cổ chân dùng để gối đầu, trong một cái miếu bỏ hoang đã lâu phía cuối khu tập kết rác thải của thành phố.
"Những vần thơ xưa vẫn văng vẳng trong trí nhớ tôi như ba năm về trước. Đó là lần đầu tiên tôi làm MC cho lễ Vu Lan PL 2555 tại chùa của Sư ông. Ngày hôm sau, tôi lên đường đi học Đại học. Vui có, buồn cũng có..."
Người làng Thượng ai cũng thương tâm cho cái chết của cụ già mù, tên cụ là cụ Tứ, cụ hưởng thọ 70 tuổi. Kể từ ngày Liễu, con gái cụ bỏ đi, cụ phải sống lủi thủi một mình trong ngôi nhà tồi tàn, dột nát, mà nói đúng hơn là một túp lều tranh vách đất, mái lợp bằng lá cọ. Mà chẳng hiểu tại sao, đêm nào cụ cũng thắp một ngọn đèn dầu leo lét cho đến sáng.
Nơi góc phía tây của thành phố này có một khu chế xuất lớn, số nông dân tới đây tham gia xây dựng, có đến hàng trăm, ông Bát Quý là một người trong số đó, ông tham gia xây dựng trên một khu công trường.