Danh sách tin tức
  • Là phật tử, ai ai cũng mong muốn được sự chỉ giáo của chư Tôn đức tăng, ni và sự hộ niệm của mười phương chư Phật, nhất là trong dịp lễ Thành hôn. Vì nam nữ phật tử bắt đầu thành lập một gia đình mới, một cuộc sống mới với tinh thần tự lập, hướng đến chân thiện mỹ. 
  • Mặc dù đã 95 tuổi nhưng nhà nghiên cứu địa lý học - lịch sử Việt Nam Nguyễn Đình Đầu vẫn hoàn thành cuốn sách "Chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông và Hoàng Sa - Trường Sa" theo đơn đặt hàng của trường Đại học Quốc gia TPHCM.
  • Lễ Hằng thuận là dịp để tân lang và tân nương lắng nghe chư Tôn đức trân trọng truyền đạt những lời Phật dạy về đạo: làm vợ, làm chồng, làm dâu, làm rể và làm cha mẹ tương lai theo tinh thần trong kinh Thi Ca La Việt tức là kinh Thiện Sanh cũng gọi là kinh Lễ Sáu phương dạy về đạo làm người.
  • Trước tình hình căng thẳng tại biển Đông trong những ngày vừa qua, Trung Quốc vẫn chưa rút giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi lãnh thổ đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Đại Đức Thích Giác Thiện - Chùa Từ Quang, TP. Hồ Chí Minh đã cảm tác 2 bài thơ về Biển Đông với chủ đề: " Biển Đông Dậy Sóng"
  • Thao thức về tự do
    09:55:00 - 01/06/2014
    Trong tuyên bố Ninh Bình - 2014, Mục 3.7 có viết: "Tái khẳng định mong muốn chung và quyền con người cơ bản của tất cả mọi người sống trong hòa bình với nhau và tái khẳng định rằng mục đích chính của Liên Hợp Quốc là duy trì hòa bình và an ninh quốc tế." Vì vậy, hòa bình và tự do là khát vọng muôn đời của nhân loại.
  • Việt Nam là một dân tộc trải qua quá nhiều cuộc chiến tranh, những trải nghiệm xương máu qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm tàn khốc nên hơn ai hết mỗi chúng ta đều ước muốn, cháy bỏng khát vọng hòa bình.
  • Phía trước là hố thẳm?
    17:18:00 - 28/02/2014
    Một hôm tôi qua thăm ông hàng xóm đã hom hem. Ông tâm sự hai năm nay thấy cảnh người chết mà rụng cả tóc. Đang yên đang lành khỏe mạnh bỗng nằm liệt đến thúi thịt thúi xương mới chết nổi. Người thì suốt ngày than sao từ nhỏ đến lớn không gây nghiệp lại bi đát nỗi này... Tôi bảo, đời người kiếp này nối kiếp khác trùng trùng vô tận, có lên được nước Phật mới hết sinh lão bệnh tử ông ạ. Chết là sự kiện quan trọng nhất đời người.
  • Tình thương không chỉ là lời nói, tình thương là hành động trong cả vô hình lẫn hữu hình. Tình thương có thể phát triển hoặc thậm chí bị phá hủy, nhưng tinh hoa của nó thì không bao giờ bị hủy diệt. Có những hành động nuôi dưỡng tình thương, nhưng cũng có những hành động làm cho tình thương bị lụi tàn và chết. Có những hành động có thể làm tình thương phát triển, nhưng cũng có những hành động lại làm tình thương cạn kiệt đi.  
  • Khi đã hiểu được mọi sự trên đời như “sấm chớp ngày mưa”, “có rồi không” thì mới nhận ra lẽ “không” hay “giả có”. Người ta sẽ “không sợ hãi” trước những sự được thua, còn mất, thương hải tang điền
  • Hành hương, hai chữ yêu quý mà người con Phật nào cũng mơ ước được đặt chân lên vùng đất có thắng tích của Phật. Đặc biệt lần này được sang tận Miến Điện để chiêm bái các Chùa Vàng và đến nơi thờ Xá lợi tóc của Đức Phật, đầy đủ 8 sợi mà Ngài đã trao tặng cho hai người thương gia Miến đầu tiên sang Ấn Độ, cầm mang về nước để làm quà lưu niệm.
  • Ước muốn làm Phật
    08:14:00 - 15/01/2014
    Biết bao kẻ trên thế gian này, dù không uống rượu mà vẫn say, không phải say vài tiếng đồng hồ như hắn, mà say muôn kiếp ngàn đời chưa tỉnh...
  • Bước đầu của sự học Phật phải giữ thân tâm như thế nào, nhất là khi ở địa vị cao, nắm quyền hành lớn. Hễ làm lành thì được phước báu vô cùng cho đời sau; còn làm ác thì hình phạt cũng được dành sẵn nơi địa ngục, ngạ quỉ và súc sinh...
  • Đức Phật đã quan sát thấy mọi người đều có tính Phật; chỉ vì vọng niệm tham, sân, si, mạn, nghi…che lấp nên trôi lăn luân hồi trong lục đạo, chịu khổ sở không biết đến bao giờ.
  • Cuộc sống ở trong tất cả mọi sự việc, từ những điều to lớn cho đến điều đơn giản, thậm chí là ở trong những điều mà chúng ta không hề quan tâm đến. Cuộc sống luôn “nói chuyện” với chúng ta thông qua những điều giản dị nhất và không ngờ đến nhất. Đừng bỏ lỡ bất kỳ khoảnh khắc nào trong cuộc sống của bạn!
  • Học Phật, cũng như những ngành học khác, có người hiểu nhanh, có người hiểu chậm, và có người…không hiểu. Nên có người thi đậu sớm, có người thi đậu trễ, và có người thi rớt hoài. Đức Phật gọi điều này là do kết quả của Căn Lành.
  • Đọc hết các Kinh, mới thấy Phật Thích Ca đã tu hành từ vô lượng kiếp, rồi mới đắc đạo thành Phật. Nay với lòng từ bi, Ngài đã đem kinh nghiệm và hiểu biết chỉ cho tất cả chúng ta con đường ngắn nhất để tu hành và thành đạo