Danh sách tin tức
  • Trước cường quyền và sự bất trắc, Người vẫn bình thản và khoan hòa. Dòng sông Tăng thân làng Mai vẫn chảy, được rất nhiều Quốc gia – Dân tộc Âu, Á, Mỹ, Úc châu mở lòng ra đón mời và thụ dụng, để hóa giải những vấn nạn đang nhức nhối. Trong khi về đến Quê nhà thì lại bị chối từ. Phải chăng là một sự bạc phúc của dân Việt và trớ trêu của hoàn cảnh nước ta hiện nay?
  • Hai quốc gia Việt Nam và Trung Hoa đều phụng hành đại thừa Phật Giáo, cho nên đối với cá nhân chúng tôi, chúng tôi rất cảm xúc sâu xa: trong thế giới gần gũi với sự hủy diệt hôm nay, Đại Thừa Phật Giáo cần thiết như thế nào! Các vị ở đây ai cũng là các bậc đại tâm đại sĩ. Đối với bi nguyện của Bồ tát, cố nhiên các vị đã thể nhận được ý nghĩa, tôi lẽ ra không cần nhắc lại làm chi, bất quá nghĩ rằng một lần đề khởi lại là một lần phát kiến thêm một cái gì mới.
  • Gần đây, người viết nhận được rất nhiều thư từ, email và đặc biệt được tiếp rất nhiều ca sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng trực tiếp đến trao đổi về cách phối nhạc (trong đó có cổ nhạc) các bài kinh chú trong kinh Phật. 
  • Lần đầu tiên đặt chân đến Bồ Đề Đạo Tràng (Ấn Độ) – nơi đức Phật giác ngộ, thầy Huyền Diệu mang trong lòng sự sung sướng với đầy đủ cung bậc cảm xúc. Thầy ước mơ được như nhân vật Đường Tăng trong truyện cổ Tây Du Ký đi qua các ngôi chùa nơi đất Phật để thỉnh kinh.
  • Phật dạy “thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Câu này mới nghe qua chúng ta thấy hơi vô lý, vì mình đã có thân người rồi. Ở đây đức Phật ý nói thân tương lai, chớ không phải thân hiện tại. Nếu sau này chúng ta chết đi, liệu có được tái sinh trở lại làm người hay không? Đó là sự thắc mắc của một số người, chúng ta cần phải quán chiếu và suy nghiệm để tìm ra nguyên nhân. 
  • Trong kinh Pháp Cú Phật dạy rằng tâm làm chủ, tâm dẫn đầu các pháp thiện hay ác. Tâm là người thực hiện mọi hành vi, cũng vừa là kẻ nhận lãnh những hành động do chính mình tạo ra. Tâm là chủ nhân của bao điều họa phúc, là ông chủ ra lệnh cho kẻ đầy tớ trung thành của mình để nói năng và hành động tốt hay xấu.
  • Trong cuộc sống của chúng ta, ai cũng có thể đã từng gặp phải những chuyện đau thương khốn đốn dẫn đến sự bực bội, khó chịu, phiền muộn khổ đau. Những người khó chịu, họ muốn làm cho mọi chuyện trở nên căng thẳng để tạo ra sự hiểu lầm hoặc mối hiềm thù trực tiếp bằng nhiều hình thức khác nhau. Người khó chịu là người hay kiếm chuyện để gây gổ làm cho mọi người luôn bực tức và phiền não bức bách.
  • TS Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), đã trình bày những kết luận mới rất đáng chú ý từ việc nghiên cứu kiến trúc này trong sự so sánh với hàng loạt các công trình chùa tháp Phật giáo gần thời kỳ ở châu Á.
  • Có chị bạn là đồng nghiệp có hỏi tôi có biết Đại đức Thích Tâm Phúc là ai không?, chị còn giới thiệu danh thiếp của vị này.
  • Tổng diện tích khu đất Việt Nam Quốc Tự hiện nay khoảng hơn 10.000m2, thầy nghĩ diện tích đất như vậy, cao ốc sẽ có quảng trường, rất đẹp, đóng góp vào vẻ đẹp chung của khu phố.
  • Lừa đảo là hành vi trở thành bình thường trong cuộc sống hiện nay. Xã hội văn minh thì lừa đảo theo văn minh, nhưng dẫu sao vẫn được luật pháp bảo vệ quyền lợi người dân một cách nghiêm minh chặt chẽ. Trong xã hội bán khai thì việc lừa đảo như một nhu cầu để tồn tại của giai cấp thiếu ý thức, vô đạo đức, người bị hại là thành phần dân dã chân chất, thật thà và có đạo đức. Lừa đảo có cùng bản chất của ăn cắp, ăn cướp và nhiều tật xấu của tội ác.
  • Thời gian qua, có rất nhiều cá nhân xuất hiện trước công chúng, trong các cuộc thi hát với hình ảnh của một người xuất gia… hay ngay như các cư sĩ tại gia, những người không phải là đệ tử nhà Phật cũng cạo đầu, mặc áo tràng nâu… khiến cộng đồng xã hội nhầm tưởng đây là người đang sống trong chốn thiền môn.
  • Vì lợi ích của quốc gia - dân tộc, Phật giáo đã có những đóng góp quan trọng vào việc củng cố quốc gia thống nhất, vun đắp sự đoàn kết hữu nghị giữa 3 nước Đông Dương.
  • Nếu như chuyện cưới hỏi trên chùa rốt cuộc cũng chỉ dừng lại ở những người sang giàu, nổi tiếng thì thật là “tủi phận” cho những đám cưới bên ngoài cửa Phật...  
  • Đọc bài viết “Cưới trong chùa, trào lưu hay tập tục?” của Lê Uyên đăng ngày 19.10, tôi rất hoan nghênh vấn đề tác giả đưa ra, nhưng có một vài chỗ cần được thảo luận.  
  • Trong chuyến đi thăm và làm việc của Ban Văn hóa T.Ư GHPGVN với các Ban Trị sự GHPGVN tại một số tỉnh thành thuộc vòng cung biên giới Việt - Trung, Việt - Lào phía Đông và Tây Bắc của đất nước, chúng tôi đã thu nhận được rất nhiều thông tin từ thực tế sinh động, mà nếu chỉ đọc qua các báo cáo thì sẽ khó có thể hình dung được.