Danh sách tin tức
  • Đức Phật A Di Đà là ai ?
    17:45:00 - 25/12/2015
    Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học.
  • Truyện Quan Âm Thị Kính là một tác phẩm văn học khuyết danh được lưu truyền theo nhiều hình thức khác nhau và đã trở nên quen thuộc với đông đảo quần chúng nhân dân Việt Nam. Tác phẩm mang màu sắc Phật giáo, xuất phát từ một sự tích mà có tài liệu cho rằng có nguồn gốc Cao Ly, theo đó thì ngài Quan Thế Âm Bồ-tát đã đầu thai xuống trần tu hành được chín kiếp, đến kiếp thứ mười, ngài tiếp tục giáng sanh vào nhà họ Mãng ở nước Cao Ly.
  • 50 ngôi vị của Bồ tát
    14:33:00 - 25/10/2015
    Thập Hồi Hướng Vị là một trong 50 ngôi vị tu tập của Bồ Tát. Thập Hồi Hướng Vị là chỉ từ ngôi vị thứ 31 đến ngôi vị thứ 40. Bồ Tát phát khởi tâm Thập Hồi Hướng với chủ ý là dùng tâm đại bi để cứu hộ tất cả chúng sinh.
  • Phật giáo phát triển rực rỡ, đạt đến đỉnh cao vào triều Lý, bắt đầu từ vua Lý Thái Tổ (Công Uẩn). Vua xuất thân tại cửa thiền, được sư Khánh Văn và sư Vạn Hạnh nuôi dạy từ tấm bé đến trưởng thành. Sau khi lên ngôi, Thái Tổ xuất ngân khố xây dựng và sửa chữa chùa tháp khắp nước, tạc tượng đúc chuông, dựng “Tàng Kinh Các” (nơi chứa kinh) và nhiều lần sai người sang nhà Tống thỉnh Tam tạng kinh (Kinh Luật Luận, trong đó có hai bộ Hoa Nghiêm và Pháp Hoa) về cho tăng ni hoằng dương đạo pháp. Dựng ...
  • Mối quan hệ văn hóa và tín ngưỡng là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính riêng của từng dân tộc. 
  • Tết Trung thu là một lễ hội dân gian truyền thống ở khu vực Đông Á được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm.
  • Trong tâm thế khách quan, cẩn trọng và cân nhắc, chúng tôi sẽ lần lượt góp ý về những vấn đề này được trình bày qua hai bài viết...
  • Khi lần đầu tiên được truyền bá vào Trung Quốc, Phật giáo đối diện với những thách thức từ nền văn hóa bản địa Trung Quốc, đặc biệt là Khổng giáo.  
  • Một chân lý hiển nhiên đã được kiểm chứng thực nghiệm là ai đang đi trên lộ trình hướng đến “Vô ngã” thì người đó sẽ dần đạt đến cảnh giới hạnh phúc, an vui và giải thoát. Ngược lại, ai đang đi trên con đường hướng đến “Chấp ngã” ích kỷ thì chắc chắn rằng người ấy lún dần vào hố sâu nguy hiểm của sự khổ đau triền miên bất tận.
  • Hiếu hạnh cần được hiểu như là một đức tính cao đẹp trong hầu hết các nền văn hóa nhân loại. Đó là thái độ sống với lòng biết ơn, nhớ ơn và báo ơn công đức sinh thành dưỡng dục đối với cha mẹ.
  • Phật giáo Việt Nam được bắt nguồn hơn 2.000 năm từ Ấn Độ truyền vào, rồi từ phương Bắc truyền sang, theo hệ phái Bắc truyền Đại thừa. Từ đó, phát triển theo con đường mở mang bờ cõi lần xuống phương Nam. Trải qua hơn 2.000 năm ấy, đất nước mở rộng đến tận mũi Cà Mau, thì Phật giáo cũng theo bước chân những người di dân mà lan tỏa khắp chốn.
  • Trong số các bài ca ngâm tiêu biểu của các Thiền sư Trung Hoa được bảo lưu nơi sách Cảnh Đức truyền đăng lục, như Liễu nguyên ca của Hòa thượng Đằng Đằng, Thảo am ca của Hòa thượng Thạch Đầu, Lạc đạo ca của Hòa thượng Đạo Ngô, Nhất bát ca của Thiền sư Bôi Độ, Phù âu ca của Hòa thượng Lạc Phổ…(1), đáng chú ý nhất là tác phẩm Chứng đạo ca của Thiền sư Huyền Giác (665-713).
  • Sư Vạn Hạnh bèn dùng lối chiết tự phân tích và giảng nghĩa bài sấm ký cho dân làng nghe, đại ý vua yếu, tôi mạnh, nhà Lê đổ, họ Lý thành, phương đông vua xuất hiện, phương tây dân chúng mất, qua sáu bảy năm thì thiên hạ được thái bình.
  • Những ngày tháng Tư này, TP.HCM rộn ràng không khí đón mừng 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Phật giáo TP.HCM đã đồng hành, phát triển 40 năm qua với nhiều dấu ấn trong thời kỳ đất nước hòa bình, độc lập. 
  • Suốt gần 5 thế kỷ, Phật viện Đồng Dương trở thành một tu viện đào tạo tu sĩ duy nhất trong khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ. Trong đó có nhiều tu sĩ là những nhà tu hành nổi danh của Trung Quốc và các nước lân cận đến nơi đây tu học, chiêm bái Phật pháp.
  • Trong lịch sử nhân loại, đã có nhiều cuộc chiến đẫm máu mà nguyên nhân bắt nguồn từ sự thương tổn và hủy nhục tự ngã tha nhân. Vương tử Tỳ Lưu Ly (Sanskrit ghi là Virūḍhaka: विरूढक. Pāli: Viḍūḍabha) là một trường hợp điển hình như vậy2. Bị sỉ nhục về nguồn gốc xuất thân, ôm ấp vết thương đó bằng lòng hận thù cao độ, được tưới tẩm bởi sự xúc siểm ngoa mị của bề tôi bất chánh, Tỳ Lưu Ly đã thảm sát gần như hoàn toàn vương tộc Thích Ca3. Với mức độ tàn khốc từ cuộc thảm sát này, ngôn ngữ tư pháp ...