Danh sách tin tức
  • Hiện nay, tại Việt Nam, sau Phật giáo, thì tôn giáo nào cũng tự xác định tôn giáo mình “đồng hành cùng dân tộc”. “Đồng hành cùng dân tộc” đã là một slogan thời thượng của các tôn giáo ở Việt Nam, kể cả tôn giáo hầu như vẫn rất xa lạ với những bước đi “đồng hành cùng dân tộc” thật sự.
  • Tượng Phật có từ khi nào?
    08:21:00 - 20/02/2014
    Căn cứ vào Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Công Đức Tạo Tượng (Đại chính tân tu Đại tạng Kinh, tập 16, tr. 790a), thì tượng Phật đã có ngay từ thời Phật còn tại thế. Nguyên khởi là do vua Ưu Đà Điền, trị vì nước Câu Diệm Di là người đầu tiên dùng gỗ thơm chiên đàn tạo ra hình tượng đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
  • Đạo Phật Khất sĩ là một hình thái khôi phục y bát chân truyền và tu tập sinh hoạt đúng nguyên mẫu giáo đoàn lúc Phật còn tại thế. Bởi vì, sau thời gian gần 3000 năm, giáo pháp Phật lưu truyền theo hai hướng: Bắc và Nam
  • Chữ Vạn trong Phật giáo
    11:03:00 - 12/01/2014
    Trên ngực các pho tượng Phật, trên những bìa sách hay trong những trang kinh sách Phật giáo, ta thường thấy hình chữ VẠN. Cách viết giống như hai chữ S bắt chéo thẳng góc với nhau, trông như cái chong chóng đồ chơi của trẻ em. Nhưng nếu để ý, ta sẽ thấy có hai lối viết khác hẳn nhau theo hướng từ ngoài nhìn vào:
  • Trung tâm Khảo cổ Quốc gia Ấn Độ đã bắt đầu tái khai quật khu di tích Moghulmari và xác nhận rằng nơi đây có tu viện Phật giáo cổ xưa nhất vùng Bengal, có niên đại từ thế kỷ thứ 6. Khu di tích này cách Dantan vài cây số về phía Tây Midnapore. Phát hiện này buộc các nhà sử học phải xem lại lịch sử văn hóa Phật giáo của toàn vùng Bengal.
  • Thiền sư Vĩnh Minh Thọ được xem như là hóa thân của đức Phật A Di Đà nên mọi người chọn ngày sinh của Thiền sư là ngày 17 tháng 11 Âm lịch hàng năm cử hành lễ Vía, nhớ lại Đức Phật A Di Đà.
  • Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão HT.Thích Đức Nhuận (1897-1993) là bậc cao tăng gắn liền với sự ra đời của GHPGVN (ảnh).  
  • Trải qua hơn 2500 năm, những lời giáo huấn của đức Phật cho quan đại thần Vassakara vẫn còn là khuôn vàng thước ngọc để xây dựng một quốc gia cường thịnh và hòa bình, cho dù thế giới ngày hôm nay con người đã đổ bộ lên mặt trăng,
  • Đó là tòa bảo tháp được xây dựng vào khoảng thế kỷ 11, gắn liền với truyền thuyết về chiều cao “chọc trời” mà những người đứng ở kinh thành Thăng Long (cách 20km) vẫn có thể nhìn thấy.
  • Ngày 12 tháng 11 năm 1999, Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị Quyết A/54/235 công nhận ngày trăng tròn tháng 5 là Đại lễ Vesak kỷ niệm ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết bàn của đức Phật.
  • Các nhà khảo cổ đang khảo sát tại nơi Đức Phật đản sinh đã phát hiện những di vật cổ xưa nhất của Phật giáo từ trước đến nay.
  • Đại lễ Vesak là gì?
    20:32:00 - 29/11/2013
    Lễ Phật đản được công nhận thành Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (LHQ) là một sư kiện vô cùng hy hữu của tổ chức lớn nhất thế giới này. Có lẽ đây là một trong những quyết định rất đặc biệt mà LHQ ban hành, vì đây là một lãnh vực đặc biệt tế nhị và nhạy cảm.
  • Tại Ngọa Vân, Pháp Loa cho xây bảo tháp Phật Hoàng (Phật Hoàng tháp) lưu giữ một phần xá lợi của ngài. Đến thời Lê Trung hưng (thế kỷ 18) tòa bảo tháp do Pháp Loa xây dựng bị đổ nát, năm 1707 thiền sư Giác Hưng, hiệu là Viên Minh cho trùng tu xây mới 
  • Theo Luật Tạng (Vinaya), Tăng đoàn của Phật lúc ban đầu ăn mặc không khác biệt gì với những người tu hành thuộc các truyền thống tôn giáo khác. Vì thế vua Tần-bà-sa-la (Bimbisara) đề nghị với Phật xin cho các đệ tử được ăn mặc khác hơn để mọi người dễ nhận ra.
  • Thiền sư Wonhyo (Nguyên Hiểu) tục danh Seol Seo-dang sinh năm Canh Thân (617), năm thứ 36 đời vua Jinpyeong (Chân Bình vương), triều đại Silla (Tân La)
  • Tìm hiểu về Càn Thát Bà
    23:58:00 - 23/11/2013
    Càn Thát Bà (Gandharva) là một trong các hình tượng mỹ lệ đặc sắc trong nghệ thuật Phật giáo thế giới nói chung và của Việt  Nam  nói riêng.