-
“Đối với sắc mà sanh tâm yểm ly, ly dục, diệt tận, không khởi lên các lậu, tâm giải thoát chân chánh, đó gọi là Tỳ kheo chứng đắc Niết bàn ngay trong hiện tại” [1].
-
Theo giáo lý đạo Phật, con người là chủ nhân của chính mình. Do đó, hạnh phúc hay khổ đau của mỗi người đều tùy thuộc vào nghiệp, hay cách sống do chính mình tạo nên. Nguyên nhân dẫn dắt con người đến khổ đau chính là một trong các hành vi của thân, khẩu, ý với những tâm ý bất thiện như tham lam, sân si, hận thù, chấp thủ… Để đối trị lại những ác pháp hay những bất thiện tâm này, đức Phật dạy chúng ta bốn pháp cao thượng nhằm đoạn trừ các nhân tố đó, và đồng thời hướng đến việc hoàn thiện nhân ...
-
Ngoài ra, sự truyền bá Phật giáo đến Việt Nam không phải xảy ra trong một lúc mà liên tục từ đầu Công nguyên đến các thế kỷ về sau. Ngoài người bản địa, người Ấn Độ, người Trung Hoa và các dân tộc khác đều có công lao trong quá trình truyền bá và xây dựng nền tảng Phật pháp tại nước ta.
-
Khi nói đến người nữ, người ta thường nghĩ ngay đến những phong trào đòi bình quyền, bình đẳng hay những quan niệm kỳ thị nam nữ. Những vấn đề này được đặt ra không chỉ trong xã hội, mà con cả trong các tôn giáo, trong đó có Phật giáo.Trong Tăng Chi Bộ II, chương V, phẩm Triền Cái, đức Phật dạy: “Này các Tỳ kheo, nếu có ai nói rằng: là bẫy mồi toàn diện của Mara, thời người ấy đã nói chân chính về người nữ, thật là một bẫy mồi hoàn toàn của Mara”.Tại sao người nữ được xem là bẫy mồi? Đức Phật ...
-
Phật pháp trên thế gian này không thể tách khỏi thế gian mà có giác ngộ, nếu tách khỏi thế gian mà tìm cầu sự giác ngộ thì không khác gì đi tìm lông rùa sừng thỏ (một điều không bao giờ có được). Điều đó nói lên sự quan hệ mật thiết giữa Phật pháp và thế gian.
-
“Sau khi giác ngộ, đức Phật tiến hành truyền bá tư tưởng của mình bằng cách thành lập Tăng đoàn gồm các đệ tử xuất gia và tại gia. Phật giáo đã cảm hoá mạnh mẽ lòng người vì tính chất tiến bộ và thuyết phục hơn so với các trường phái tôn giáo khác toàn Ấn Độ trong thời gian 49 năm khi đức Phật còn tại thế. Khi đức Phật nhập diệt, do rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan cùng với những tác động bên trong cũng như bên ngoài giáo đoàn đã có những thay đổi mạnh mẽ. Phật giáo không còn là một đoàn ...
-
Kinh Mật Hoàn (Madhupiṇḍikasutta) là bài kinh số 18 thuộc kinh Trung Bộ, bản dịch của Hòa thượng Thích Minh Châu. Đây là một bài kinh quan trọng, trình bày những quan điểm đặc trưng của Phật giáo so với các giáo phái đương thời, có giá trị với hệ thống nhận thức luận cũng như tâm lý học Phật giáo.
-
Phật giáo quan niệm rằng mọi chúng sinh đều có Phật tính. Duy Thức học cung cấp một phương pháp luận giúp hướng dẫn con người rèn luyện để đạt đến nhận thức đúng về thế giới hiện tượng, từ đó có những phản ứng thích đáng đối với thế giới ấy hầu mang lại an lạc cho mình, cho người và cho môi trường.
-
Theo quan điểm Phật giáo, con người là hợp thể của ngũ uẩn gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức; trong đó thân thể thuộc sắc pháp; còn thọ, tưởng, hành, thức đều thuộc tâm pháp. Điều này cũng phù hợp với nhận thức khoa học hiện nay, công nhận con người gồm có thân và tâm; thân thuộc vật chất còn tâm thuộc tinh thần.
-
Hiếu hạnh là một phẩm chất cao đẹp của mỗi con người, Phẩm chất ấy từ xưa tới nay đều được người Á Đông nói riêng và nhân loại nói chung đề cao và thực hiện.
-
Đức Phật đã xác nhận nữ giới cũng ngang bằng với nam giới về mặt tu chứng. Tăng đoàn thời Đức Phật đã chứng minh nhận định ấy bởi họ đã có những bậc Thánh Ni xuất chúng, chứng được quả vị A-la-hán, hoàn toàn giải thoát khỏi các lậu hoặc.
-
Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh, mạt-na thức là thức sinh khởi, chuyển hiện từ tàng thức, cho nên được gọi là chuyển thức (paravṛtti-vijñāna). Mạt-na thức (ý căn) là căn của ý thức, giống như mắt là cơ sở của thị giác, nói một cách đơn giản hơn, mạt-na thức là cơ sở để hình thành ý thức.
-
Nhà Nguyễn ra đời sau khi chúa Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn năm 1802. Triều đại nhà Nguyễn là vương triều phong kiến đầu tiên cai trị trên lãnh thổ rộng lớn chưa từng có, suốt từ Bắc chí Nam. Người đông hơn, đất rộng hơn nhưng khó khăn còn đó không phải là nhỏ. Chính trong lúc này, người đứng đầu vương triều là vua Gia Long phải chọn một hệ tư tưởng là Nho giáo để nhất kết nhân tâm, phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển triều đại nhà Nguyễn. Song, bên cạnh Nho giáo, nhân dân đã quen thuộc ...
-
Từ những ngày đầu của phong trào chấn hưng Phật giáo, Lê Dư đã là một trong thành viên quan trọng, người đồng sáng lập Hội Phật giáo Bắc kỳ (1934). Vai trò của Lê Dư dành cho Phật giáo Bắc kỳ đến nay vẫn còn được nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến. Trong số những đóng góp mà Lê Dư, đó là việc ông đứng ra tiếp quản chùa Quán Sứ. Trong bối cảnh đó, sự có mặt của Lê Dư chẳng những kịp thời cứu vãn tình trạng ngôi chùa sắp bị chính quyền thực dân dỡ bỏ, hơn thế nữa sự tác động của Lê Dư còn nâng cao vị ...
-
Người khai sáng Thiền tông Việt Nam là Thiền sư Khương Tăng Hội – sơ Tổ của dòng phái Thiền Việt Nam, người đã có công góp phần xây dựng cơ sở nền móng hoạt động để Trung tâm Phật giáo thứ II ở vùng Đông Bắc Bộ phát triển từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ XI.
-
Bài viết này là một cố gắng nhận diện và miêu tả những tinh thần tiêu biểu nhất của Đạo Phật Khất sĩ trước khi hòa nhập vào ngôi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981-2022) và trở thành hệ phái Khất sĩ. Bốn tinh thần ấy gồm: (1) Tinh thần chấn hưng tất cả phương diện; (2) Tinh thần giữ gìn giềng mối nguyên vẹn và thuần khiết; (3) Tinh thần triển khai và lan tỏa ánh đạo thiêng liêng; (4) Tinh thần triển khai lan tỏa và dấn thân sống tốt đạo đẹp đời. Cuối bài là sự kiện thống nhất ...
|
|