Danh sách tin tức
  • Những người chứng kiến kể rằng lửa rừng rực bao kín thân ngài và bốc lên cao như một bó đuốc sống. Đất trời nổi gió, lửa bị thổi bạt nghiêng làm hiện rõ gương mặt Bồ-tát Thích Quảng Đức dù đã bị hỏa thiêu sạm đen nhưng vẫn bình thản...
  • Tâm sự lời cuối với Bồ-tát Thích Quảng Đức và dặn dò sư tăng bảo vệ ngài ở chùa Ấn Quang, Hòa thượng Thích Đức Nghiệp khẩn cấp chuẩn bị cuộc tự thiêu sáng mai.
  • Các đệ tử và những người từng được gặp Bồ-tát Thích Quảng Đức đều kể rằng Bồ-tát có ánh mắt hiền từ, đôi khi phảng phất nét buồn trầm lặng.
  • Hơn nửa thế kỷ trước, ngày 11-6-1963 (20-4-Quý Mão), ngọn lửa vị pháp thiêu thân của Bồ-tát Thích Quảng Đức đã bùng lên. Ngọn lửa thiêng đó còn soi đường chính nghĩa cho những ai yêu chuộng công lý và hòa bình.
  • Dưới gốc cây vô ưu, đấng tối tôn đản sanh trong loài người. Giữa thế gian uế trược, thị hiện bậc thanh tịnh cõi trần ai. Sự ra đời của Đức Thế Tôn giữa cuộc đời là điều hạnh phúc nhất cho toàn nhân loại.
  • Ngài Long Thọ (Nagarjuna, 600-650) được coi là vị Tổ sư của Mật giáo, thuộc dòng Bà la môn, thọ giới tại Nalanda, sau đó đến Vương Xá tu 12 năm đắc thánh quả Đại thủ ấn tất địa (Mahamudràsiddhi).
  • Chỉ có chư thiên, thọ thần trong thế giới siêu hình mới cảm nhận được những điều kỳ diệu đó, và chỉ có họ mới biết tường tận về sự kiện đản sanh tại thánh địa Lâm-Tỳ-Ni, thời khắc thiêng liêng của một bậc vĩ nhân, một con người đã thành Phật mà vì bi nguyên nên hiên thân nơi cõi Nam Diêm Phù Đề.  
  • Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử của một con người, nhờ công phu tu tập tự thân đã chứng đạt quả vị Giác ngộ. Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh, Ngài trở thành con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời.
  • Nghiên cứu cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, điều chúng ta dễ dàng bắt gặp là ở chỗ Người có nhiều mối quan hệ gắn bó với Phật giáo, không chỉ ở mặt tư tưởng, tình cảm mà cả chính bằng những việc làm cụ thể.
  • Tác phẩm Nhập Bồ tát hạnh của ngài Tịch Thiên (Śāntideva) gồm nhiều lớp nghĩa sâu sắc và phương pháp thực hành thực tiễn. Những lời lẽ sâu sắc giàu tính văn học của tác phẩm đã truyền tải những ý nghĩa cao quý. Từ việc xây dựng một mẫu người lý tưởng với sự hoàn thiện trọn vẹn về nhân cách đạo đức và cử chỉ hành vi. Cho đến việc tu tập giải thoát giác ngộ và dấn thân giúp ích cho cuộc đời, cho chúng sanh không giới hạn. Với Bồ đề tâm kiên cố, Bồ tát thực hiện trọn vẹn lý tưởng của mình để hoàn ...
  • Duy thức tam thập tụng không những trình bày tất cả khía cạnh của tâm thức mà còn hiển bày ra được lý nhất thiết pháp duy tâm tạo. Từ đó đưa ra phương pháp tu tập thiền định, nương vào hiện tướng của các pháp mà nhập được vào thể tánh chân như.
  • Chuyện kể về những công án thiền của vị tổ sư thứ 28 của Thiền Tông Ấn Độ, sơ tổ của Thiền Tông Trung Hoa, Bồ Đề Đạt Ma.
  • Các vua Trần không chỉ là những Phật tử thuần thành hết lòng ủng hộ Phật giáo, mà còn là những hành giả thâm chứng Phật pháp. Có lẽ do ảnh hưởng truyền thống của ông cha nên Anh Tông cũng là vị vua sùng kính Tam bảo, vị hộ pháp đắc lực của Phật giáo thời bấy giờ.
  • 1. Chủ nghĩa nhân đạo toàn cầu là điều cần thiết để giải quyết các vấn đề của thế giới;2. Từ bi là trụ cột của hòa bình thế giới;3. Tất cả các tôn giáo thế giới đều đã sẵn sàng đối với hòa bình thế giới theo cách này, cũng như tất cả những người theo chủ nghĩa nhân đạo của bất cứ hệ tư tưởng nào;4. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm phổ quát  chung để hình thành các tổ chức phục vụ cho nhu cầu của con người.
  • Ấn Độ là mảnh đất có sự phát triển phong phú của các truyền thống tư tưởng. Trước khi Tăng đoàn Phật giáo ra đời, nơi đây đã tồn tại nhiều đoàn thể tôn giáo cạnh tranh sức ảnh hưởng lẫn nhau. Tuy nhiên, sau đó, Tăng đoàn Phật giáo đã tạo nên những tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội và triết lý tôn giáo đương thời. Sự tác động ấy không chỉ kéo dài gần hai thiên niên kỷ tại Ấn Độ, mà còn để lại nhiều bài học cho con người ngày nay.
  • Phật giáo du nhập vào Tây Tạng từ thế kỷ VII dưới thời vua Tùng-Cán-Can-Bố (Songtsen Gampo), sau đó trải qua pháp nạn lớn, mãi đến thời vua Cật-Phiêu-Song-Đề-Tán mới được phục hồi và phát triển vững mạnh, tạo thành nền tảng vững chắc cho quá trình Phật giáo trung đại ở Tây Tạng. Bài viết khảo cứu những đóng góp của vua Cật-Phiêu-Song-Đề-Tán và các ngài đại sư Tịch Hộ, Liên Hoa Sanh để phục hồi và xiển dương Phật giáo trên các mặt chính sách hộ pháp, xây dựng Tăng đoàn, phiên dịch kinh điển và ...