Danh sách tin tức
  • Tổ Trần Nhân Tông, qua giáo pháp của ngài, đã gồm đủ mọi phạm trù, mọi lãnh vực của triết họcxưa nay. Ngài đã bao gồm mọi môn học của cái học tạo ra văn hóa nhân loại. Ngài đã thiết lập một nền tảng triết học cho Phật giáo Việt Nam và nói rộng ra, nền tảng văn hóa Việt Nam.
  • Hòa thượng Thích Đạt Thanh là một vị cao tăng, Pháp chủ đầu tiên của Phật giáo Nam Việt, ngài đóng góp rất tích cực cho việc thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam và Giáo hội Tăng-già Nam Việt.
  • Như đã trình bày trong phần III "Góp phần tìm hiểu thủ bản Kim Vân Kiều tân truyện và các tác phẩm của Hòa thượng Thích Đạt Thanh", quyển Kim Vân Kiều tân truyện hiện tàng bản tại chùa Long Quang có 6 phần. Ngoài phần chính gồm 102 trang, còn có 5 phần phụ khác.
  • Tiếp theo 2 bài viết trước, về tiểu sử của Hòa thượng Thích Đạt Thanh - Pháp chủ Phật giáo Nam Việt đã công bố, đây là Phần III trong loạt bài về ngài, một trong những người có công rất lớn trong công cuộc chấn hưng Phật giáo và là nhà yêu nước trung kiên.
  • Như đã đề cập, Hòa thượng Thích Đạt Thanh - vị Pháp chủ đầu tiên của Phật giáo Nam Việt1, là một trong những người có công rất lớn trong công cuộc chấn hưng Phật giáo và là nhà yêu nước trung kiên.
  • Đại lão Hòa thượng Thích Đạt Thanh - Pháp chủ Phật giáo Nam Việt1, vị danh Tăng có những đóng góp mang tính nền tảng cho công cuộc chấn hưng Phật giáo tại miền Nam, nhà hoạt động yêu nước can trường. 
  • Trong quá trình phát triển, Phật giáo xuất hiện tư trào Đại thừa, nhấn mạnh lý tưởng Bồ tát đạo. Thông qua sự khảo cứu các kinh điển theo tạng Nikaya và các kinh điển Đại thừa Phật giáo, tác giả đã khái quát quan niệm về quả vị A-la-hán trong Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Đại thừa. Từ đó cho thấy mặc dù có một số điểm khác biệt giữa hai truyền thống Nam truyền Phật giáo và Bắc truyền Phật giáo, nhưng tựu chung đều xác tín vị A-la-hán là bậc thánh giác ngộ.
  • Có phải bạn rất đỗi ngạc nhiên về tiêu đề của bài viết này? Có thể bạn nghĩ rằng chắc chắn có điều gì đó không ổn trong câu chuyện này, bởi vì lịch sửvề cuộc đời của đức Phật xưa nay không hề thấy nói đến chuyện đức Phậtđi tới Châu Âu và Châu Phi. Bạn nghĩ không sai. Không phải đức Phật bằng xương bằng thịt đã đến hai lục địa đó lúc Ngài còn tại thế. Nhưng đó là một câu chuyện vô cùng thú vị về một hiện tượng lịch sử đã được sử sách nói đến cách nay cả ngàn năm.
  • Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi nền văn hóa của quốc gia. Việc nhận thức đúng đắn về Đức Phật là yếu tố quan trọng để hình thành thế giới quan Phật giáo chuẩn mực, góp phần ứng dụng giải quyết những vấn đề phát sinh trong cuộc sống của mình như một số quốc gia phương Tây đã và đang làm. Nếu nhận thức không đúng về Đức Phật sẽ đưa đến hệ quả nguy hiểm. Bài viết này lược khảo kết quả của một số nghiên cứu có liên quan để phần nào chứng ...
  • "Mặt trời chiếu sáng ban ngày. Mặt trăng rạng tỏ ban đêm.Nhung giáp và gươm đao chói sáng nhà vua khi lâm trận.Lúc hành thiền, hào quang chư Phạm Thiên chiếu sáng.Nhưng ngày như đêm, Đức Phật rực rỡ sáng lòa trong vinh hạnh." -- Kinh Pháp Cú
  • Tư tưởng nhân quả Phật giáo là tư tưởng nổi bật trong nhân sinh quan Phật giáo. Tư tưởng nhân quả của Phật giáo có sự kế thừa nhất định đồng thời có sự phê phán các khía cạnh khác nhau trong các quan niệm chính thống và không chính thống của triết học Ấn Độ, để từ đó xây dựng nên hệ thống quan điểm nhân quả riêng.
  • Trong cả Phật giáo Nguyên thủy lẫn Phật giáo Đại thừa đều có tư tưởng về Bồ tát. Các ngài xả thân vì hạnh nguyện mang lại lợi lạc cho chúng sanh, gieo duyên cứu nhân độ thế. Người con Phật tu tập dù theo pháp môn nào, hệ phái nào cũng cùng một đích đến là giải thoát khỏi khổ đau, luân hồi. Qua quá trình phân tích về phương tiện trong Phật giáo Đại thừa, bài viết cho thấy tư tưởng về Bồ tát có cội nguồn uyên nguyên trong lời dạy của Đức Thế Tôn và đã được tiếp biến, phát triển phù hợp với căn cơ ...
  • Trong Luật tạng, không riêng gì Luật tạng Pāli (LTP) hay Tứ phần luật (TPL), mà hầu hết bốn bộ luật còn lại của Phật giáo đều đề cập đến Bát kỉnh pháp. Đây được xem là điều kiện cần và đủ để nữ giới được vào cánh cửa giải thoát. Từ đó, Ni đoàn được thành lập.
  • Ước nguyện về một đời sống no đủ và thịnh vượng là khát vọng cháy bỏng của con người ở mọi thời kỳ. Nhằm đáp ứng một phần ước nguyện đó, nhiều tôn giáo đã xây dựng và định hình nên những vị thần chuyên trách, thường gọi là thần tài.
  • Xưa kia, đạo Bà-La-Môn đã đánh phá Phật giáo một cách tàn khốc, thâm độc, có hệ thống và toàn diện cho đến nỗi Phật giáo đã bị bứng gốc khỏi Ấn Độ, là nơi nó đã được sinh trưởng và phát triển một cách cao độ.
  •  Theo Phật giáo Nam truyền, ngày Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo Bắc truyền, ngày Thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch.