Danh sách tin tức
  • Chỉ có chư thiên, thọ thần trong thế giới siêu hình mới cảm nhận được những điều kỳ diệu đó, và chỉ có họ mới biết tường tận về sự kiện đản sanh tại thánh địa Lâm-Tỳ-Ni, thời khắc thiêng liêng của một bậc vĩ nhân, một con người đã thành Phật mà vì bi nguyên nên hiên thân nơi cõi Nam Diêm Phù Đề.  
  • Nghiên cứu cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, điều chúng ta dễ dàng bắt gặp là ở chỗ Người có nhiều mối quan hệ gắn bó với Phật giáo, không chỉ ở mặt tư tưởng, tình cảm mà cả chính bằng những việc làm cụ thể.
  • Chuyện kể về những công án thiền của vị tổ sư thứ 28 của Thiền Tông Ấn Độ, sơ tổ của Thiền Tông Trung Hoa, Bồ Đề Đạt Ma.
  • Các vua Trần không chỉ là những Phật tử thuần thành hết lòng ủng hộ Phật giáo, mà còn là những hành giả thâm chứng Phật pháp. Có lẽ do ảnh hưởng truyền thống của ông cha nên Anh Tông cũng là vị vua sùng kính Tam bảo, vị hộ pháp đắc lực của Phật giáo thời bấy giờ.
  • Hòa thượng Thích Đạt Thanh là một vị cao tăng, Pháp chủ đầu tiên của Phật giáo Nam Việt, ngài đóng góp rất tích cực cho việc thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam và Giáo hội Tăng-già Nam Việt.
  • Như đã trình bày trong phần III "Góp phần tìm hiểu thủ bản Kim Vân Kiều tân truyện và các tác phẩm của Hòa thượng Thích Đạt Thanh", quyển Kim Vân Kiều tân truyện hiện tàng bản tại chùa Long Quang có 6 phần. Ngoài phần chính gồm 102 trang, còn có 5 phần phụ khác.
  • Tiếp theo 2 bài viết trước, về tiểu sử của Hòa thượng Thích Đạt Thanh - Pháp chủ Phật giáo Nam Việt đã công bố, đây là Phần III trong loạt bài về ngài, một trong những người có công rất lớn trong công cuộc chấn hưng Phật giáo và là nhà yêu nước trung kiên.
  • Như đã đề cập, Hòa thượng Thích Đạt Thanh - vị Pháp chủ đầu tiên của Phật giáo Nam Việt1, là một trong những người có công rất lớn trong công cuộc chấn hưng Phật giáo và là nhà yêu nước trung kiên.
  • Đại lão Hòa thượng Thích Đạt Thanh - Pháp chủ Phật giáo Nam Việt1, vị danh Tăng có những đóng góp mang tính nền tảng cho công cuộc chấn hưng Phật giáo tại miền Nam, nhà hoạt động yêu nước can trường. 
  • Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi nền văn hóa của quốc gia. Việc nhận thức đúng đắn về Đức Phật là yếu tố quan trọng để hình thành thế giới quan Phật giáo chuẩn mực, góp phần ứng dụng giải quyết những vấn đề phát sinh trong cuộc sống của mình như một số quốc gia phương Tây đã và đang làm. Nếu nhận thức không đúng về Đức Phật sẽ đưa đến hệ quả nguy hiểm. Bài viết này lược khảo kết quả của một số nghiên cứu có liên quan để phần nào chứng ...
  • "Mặt trời chiếu sáng ban ngày. Mặt trăng rạng tỏ ban đêm.Nhung giáp và gươm đao chói sáng nhà vua khi lâm trận.Lúc hành thiền, hào quang chư Phạm Thiên chiếu sáng.Nhưng ngày như đêm, Đức Phật rực rỡ sáng lòa trong vinh hạnh." -- Kinh Pháp Cú
  • Vua Lê Thánh Tông là vị minh quân lỗi lạc trong lịch sử dân tộc. Triều đại của ông nổi tiếng với việc tôn sùng Nho giáo như hệ tư tưởng chính thức của nhà nước. Tuy vậy, khi nghiên cứu kỹ chính sách và pháp luật của thời Hồng Đức, chúng ta vẫn nhận thấy ảnh hưởng đậm đà của tinh thần Phật giáo thời Lê Thánh Tông. Điều đó cho thấy Phật giáo vẫn luôn hiện diện và có ảnh hưởng nhất định đến chính sách của nhà Hậu Lê.
  • Con người cứ bị nghiệp lực trói buộc và dẫn dắt vào con đường tội lỗi mãi không có khi nào dừng nghỉ và không có một chút tâm trí hay hành động nào thể hiện sự ăn năn hối lỗi.Có nhiều trường hợp, con người hiểu biết và nhận thức ra việc làm bất thiện cần phải được đoạn trừ và diệt tận để hoán chuyển nổi khổ niềm đau thì đó là việc làm đáng trân trọng và tán dương; song có những hành động chỉ để ứng phó với hình tướng bên ngoài, chứ sâu trong nội tâm thì tội lỗi vẫn hiện hữu và không thể mất ...
  • Hiệp tá Đại học sĩ Ưng Bàng (1881-1953) là danh nhân tiêu biểu của Huế vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Với tinh thần hăng say hoạt động Phật sự, hết lòng hy sinh cho đạo pháp, cụ Ưng Bàng không chỉ cống hiến nhiều công lao trong phong trào chấn hưng Phật giáo nước nhà, mà còn là một trong những người tiên phong tham gia sáng lập Phật học hội và đặc biệt sau này đảm nhận chức vụ Chánh Hội trưởng. Thông qua việc trích dẫn lại các tư liệu đương thời, bài viết cho thấy ông Ưng Bàng đã chung tay ...
  • Ngoài việc nghiên cứu giáo lý của đức Phật để biết đường tu hành, Cư sĩ Đoàn Trung Còn còn để tâm truyền bá chánh pháp đến các tầng lớp nhân dân như bổn phận một vị xuất gia, góp công rất lớn cho sự nghiệp chấn hưng Phật giáo và phổ biến Phật học vào giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20.
  • Đại Thừa Đăng, ông chẳng những là người có khả năng làm ra văn học Phật giáo bằng chữ Sanskrit mà còn chú giải cả luận văn Sanskrit: Abhidharmakosa (luận Câu-xá) bằng chính chữ Sanskrit nữa. Những đóng góp lớn lao của Đại Thừa Đăng đã để lại dấu ấn vàng son trong trang sử Việt, tạo nên một truyền thống Phật học đáng tự hào cho đương thời và cả về sau nữa.