Danh sách tin tức
  • Thiền thường chuyển tải bằng hình ảnh thi ca diễm lệ, sinh động, mà chúng ta hay bắt gặp trong kinh văn nhà Phật, trong các thi - kệ, công án, ngữ lục của văn học Phật giáo Việt Nam, văn học Phật giáo Trung Quốc.
  • Ngài họ Nguyễn, tên thật và năm sanh chưa thấy tài liệu nào ghi nhận. Ngài viên tịch vào năm 1018. Về sau, khi tham khảo sách Thi văn Lý - Trần, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, có ghi tên thật của ngài là Nguyễn Văn Hạnh, người ở châu Cổ Pháp, làng Dịch Bảng thuộc tỉnh Bắc Ninh.
  • Ngài Đạo An xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học nhiều đời. Đạo An ra đời trong bối cảnh đúng vào thời kỳ chiến tranh loạn lạc ở cuối đời Tây Tấn “Loạn Bát Vương” vừa kết thúc “Loạn Vĩnh Gia”.
  • Vua Asoka xuất hiện trong lịch sử Ấn Độ với hai tư cách: Một Quân vương chinh phục và một Quân chủ bảo hộ Phật giáo nhiệt thành. Sự sùng kính của nhà vua đối với Tam bảo đã đem lại lợi ích lớn lao cho nhân dân và cho Phật giáo. Bài viết trình bày một số nội dung về cuộc đời và hành hoạt hộ pháp của vua Asoka qua các bia ký tại Kalinga, Lumbini, Sarnath và Bairat.
  • Dù được đánh giá là một nhà thư tịch học hàng đầu ở Việt Nam nhưng không thể phủ nhận những nghiên cứu mang tính chất tiên phong của Trần Văn Giáp trong nghiên cứu lịch sử Phật giáo và văn hóa Phật giáo trong nửa đầu thế kỷ XX.
  • Ngày cuối cho Mẹ
    23:03:00 - 18/08/2021
    Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những bài kinh bất diệt trong lòng thế gian sanh diệt.
  • Được biết, vào thời kỳ đầu đời nhà Trần, trong 30 năm, nước ta đã trải qua 3 đời vua (Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông) và cũng đi qua 3 cuộc chiến khốc liệt chống quân Nguyên Mông.
  • Thiền sư Vạn Hạnh là vị Thiền sư lỗi lạc của Việt Nam thời nhà Lý. Cuộc đời và sự nghiệp của ông là một sự nghiệp lớn, góp phần không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển đất nước.
  • Hãy hướng về Phật đản với tất cả lòng kính ngưỡng về một Bậc Đạo sư vĩ đại. 
  • Hòa thượng Bích Liên cho rằng người xuất gia thời bấy giờ hiếm người tỏ ngộ Phật tánh, không tu chơn chánh, đến nỗi giáo lý không biết. Chính vì, giáo lý không biết nên không đi đúng chánh đạo. Một người xuất gia mà giáo lý không hiểu, thiền định không tu, giới luật không giữ thì hỏi sao Phật pháp hưng thịnh?
  • "Phật bà Bể Nam - Truyện Quán Âm Diệu Thiện" bước đầu làm rõ quá trình truyền bá, tiếp nhận và dung hợp hình tượng Quán Âm trong Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
  • Nhân ngày 8-3, BBT giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn năm trước.
  • Đại sư Huệ Viễn chủ xướng về thuyết “Niết Bàn Thường Trụ” và xướng thuyết “Sa Môn”, đặc biệt nhất là Ngài chủ trương lấy giáo lý nhân quả, tội phước, báo ứng mà đối trị tư tưởng tham cầu danh lợi thế lạc; lấy pháp môn Thiền quán niệm Phật mà trang nghiêm kiến giải bản thân.
  • Nhị Tổ Pháp Loa là người kế thừa, khai mở và phát triển đường lối cho Giáo hội Trúc Lâm và Phật giáo Việt Nam từng bước đi vào tổ chức quy củ một cách khoa học, sáng tạo, lịch sử Phật giáo Việt Nam đã khắc ghi công lao to lớn của Nhị Tổ Pháp Loa.
  • Cố HT.Thích Trí Quang (1923 – 2019), bậc danh tăng của Phật giáo Việt nam đương đại đã viên tịch gần tròn một năm. Quý trọng những công hạnh mà ngài đã phụng hiến suốt cả cuộc đời cho Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt nam nói riêng, tác giả Thích Hoằng Trí đã thực hiện bài khảo dịch về cố HT.Thích Trí Quang của một nhà báo Hoa Kỳ, được ấn hành cách đây hơn năm mươi năm nhưng vẫn còn nguyên những giá trị cốt lõi. NSGN xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc gần xa.
  • Nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2-9, Giác Ngộ giới thiệu lại hồi ức của GS.Minh Chi (1921-2006), nguyên Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM, về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong một lần Bác đến chùa Quán Sứ, những ngày đầu sau Cách mạng Tháng Tám thành công.