-
Trong con người và sự nghiệp của Phật hoàng Trần Nhân Tông, Đạo và Đời luôn hòa quyện vì hạnh phúc muôn dân. Ngài đã khéo kết hợp lấy tâm, đức, trí của Đạo xây Đời cường thịnh. Công đức ấy còn lưu giữ tới ngày nay và mãi mãi trường tồn.
-
Phật giáo du nhập vào nước ta cách đây khoảng 2.000 năm. Ngay từ nửa cuối thế kỷ thứ II đã hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu. Phật giáo ăn sâu vào đời sống. Những tăng sĩ là người có trí tuệ, trở thành những trí thức đương thời tham gia vào chính sự khi đất nước dần giành được độc lập.
-
Để đem lại thịnh trị và bình an cho một quốc gia, Đức Phật luôn quan tâm đến sinh hoạt và giáo dục một vị vua anh minh. Vì thế, trong suốt 45 năm hoằng pháp độ sanh, Đức Phật vẫn luôn dành cho các vị vua sự hoằng hóa hết sức tâm huyết.
-
Được sự đồng ý của tác giả - Giáo sư Cao Huy Thuần, Ban biên tập trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả bài viết sau đây, về Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang.
-
Cùng đọc lại một trích đoạn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang viết về Bồ-tát Thích Quảng Đức, trích hồi ký của ngài, về một sự kiện "vô tiền khoáng hậu" - ngọn lửa Bồ-tát Quảng Đức chấn động địa cầu năm 1963.
-
Phật giáo Việt Nam với tư tưởng "nhập thế hộ quốc an dân” luôn đồng hành cùng quá trình dựng nước, giữ nước; luôn miệt mài vì độc lập, tự do cùng dân tộc.
-
Đức Phật Di-lặc có hình tượng rất đặc biệt, không giống với những vị Phật và Bồ-tát khác. Khi nhìn đức Quán Thế Âm, đức Đại Thế Chí, đức Phổ Hiền, đức Văn Thù… chúng ta khó lòng phân biệt mà luôn có sự nhầm lẫn giữa các ngài, thế nhưng đức Di-lặc thì hầu hết ai cũng nhận ra.
-
Ni sư Diệu Nhân là đệ tử của Thiền sư Chân Không nối pháp đời thứ 17 dòng Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi; là người tu hành đắc đạo, tài đức vang dội triều dã, công đức sánh ngang với hàng Tăng chúng; xứng danh là vị Tổ Sư Ni tiêu biểu nhất của Phật giáo Việt Nam.
-
Danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, được sinh ra tại làng Nghĩa Lư, huyện Dạ Cẩm, Hồng Châu (nay là thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương). Ông còn có biệt hiệu là Tráng Tử Vô Dật, và Hồng Nghĩa.
-
Chân Nguyên Thiền sư, một trong những cây đuốc sáng rực và là nhà tư tưởng lớn trong Phật Giáo ở thế kỷ thứ 17. Những câu chuyện huyền thoại xung quanh sự nghiệp của Chân Nguyên chắc chắn sẽ còn được người đời sau truyền tụng mãi mãi.
-
Ngày 21-4-1966, Lễ tang Hòa thượng Bình Lương tổ chức trọng thể tại chùa Quán Sứ, Hà Nội. Thủ tướng Phạm Văn Đồng trực tiếp đến đặt vòng hoa viếng của Bác Hồ. Vòng hoa viếng của Bác thêu dòng chữ: “Kính viếng Hòa thượng Bình Lương, tức Phạm Ngọc Đạt, nhà tu hành yêu nước. Đồng chí Hồ Chí Minh”…
-
LTS. Thành kính tưởng niệm 35 năm ngày viên tịch của Trưởng lão HT.Thích Trí Thủ, Đệ nhất Chủ tịch HĐTS GHPGVN, nhân dịp này, BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Đại giới đàn mang tôn hiệu ngài tại tổ đình Báo Quốc, cố đô Huế. GN xin giới thiệu đôi nét về hành trạng của ngài, bậc cao tăng cả đời phụng sự đạo pháp và dân tộc, gắn liền với Phật giáo VN thế kỷ XX.
-
Người ta thường cho rằng Phật giáo được truyền vào Trung Hoa qua vùng Trung Á, nhưng còn có một con đường khác mà ít người biết tới hơn, đó là con đường từ Giao Chỉ tới Đông Ngô.
-
Nhìn trên lịch sử dân tộc cũng như lịch sử Phật giáo Việt Nam, chúng ta hãnh diện rằng đất nước mình có những người tu rất là xứng đáng. Sau khi đi tu rồi Ngài tuyên bố “Kể từ đây không đi thuyền rồng, không cỡi ngựa”...
-
Trần Thái Tông được kể như một ông vua tài giỏi, nhà thiền học uyên thâm, thành tựu cả hai phương diện chính trị và tâm linh, nhưng cũng là một ông vua mang nhiều đắng cay ngang trái trong sự nghiệp chính trị.
-
Định hướng ban đầu về hình thái tổ chức và cơ sở hoạt động của GHPGVN - tổ chức Phật giáo đại diện cho Tăng Ni, Phật tử VN trong và ngoài nước - đòi hỏi một tầm nhìn sâu rộng, thấu đáo trong bối cảnh lịch sử không ngừng vận động.
|
|