Danh sách tin tức
  • Phật giáo đã vào Việt Nam từ đầu Công nguyên. Mỗi một bước chuyển mình của lịch sử nước ta đều chứng kiến sự dấn thân của Phật giáo như một hữu thể trong lòng dân tộc. Sau khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời vào năm 1981, các hoạt động Phật sự ngày càng được nâng cao cả về chất và lượng, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn đất nước, trong đó có hoạt động đối ngoại nhân dân. 
  • Dấu ấn thành tựu Phật sự của nhiệm kỳ VIII đã tạo ra một nền tảng vững chắc mang tính bền vững phù hợp với sự phát triển tất yếu của cả thời kỳ hiện đại, là bệ phóng chỉ nam Nhiệm kỳ IX (2022-2027) của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 
  • Hôm nay, ngày 30-9-2022, sau khi Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Bình Thuận kết thúc, đã có 60/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc nhiệm kỳ 2022-2027, theo kế hoạch đã được Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN chấp thuận.
  • Phật giáo thời hiện tại, tương lai đều cần phải có 3 yếu tố quan trọng: Quốc tế hóa; Phổ cập hóa; Trẻ hóa và đây cũng là 3 mục tiêu để phát triển và hoằng dương Phật pháp.
  • “Mong làm sao cho dân càng ấm no, hạnh phúc hơn” là tâm nguyện lớn nhất của Thượng tọa Thích Quảng Hà – Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật Giáo (GHPG) Việt Nam kiêm Phó Trưởng ban Thường trực Ban Kiểm soát Trung ương GHPG Việt Nam, Trưởng ban Trị sự GHPG tỉnh Nam Định, Ủy viên UBMTTQ tỉnh Nam Định.
  • Đạo Phật là tôn giáo luôn đề cao hòa hợp, đoàn kết trên tinh thần giải thoát và giác ngộ của con người, nên khi truyền đến dân tộc nào cũng tùy thuận để thích nghi với văn hóa và tín ngưỡng của dân tộc đó. Đấy là tính dung hợp, uyển chuyển, năng động của Phật giáo. Lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn nhà Lý đã thể hiện rõ nét nhất tính dân tộc. Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng của giáo lý Đại thừa, nhất là Thiền tông và Mật tông, nên Phật giáo Việt Nam vừa mang tính siêu nhiên, vừa mang tính hiện ...
  • Theo các báo cáo tổng kết hoạt động phật sự cuối năm 2016, hiện nay toàn tỉnh Đắk Lắk có hơn 150 ngôi chùa, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường. Trong đó riêng thành phố Buôn Ma Thuộc có 47 ngôi. Nếu tính  chung các cơ sở liên quan thì có 206 nơi. Số lượng tăng, ni có đăng ký, quản lý 572 vị, chúng điệu 191 vị.
  • Không phải nhiều người, mà rất nhiều người, hiểu lầm rằng từ bi là tình thương, hành động giúp người khác, phóng sinh các loài vật mà không hề suy xét, không cần sự hiểu biết.
  • Bàn về vấn đề cải tạo và xây mới các công trình tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam thời gian qua, phóng viên đã phỏng vấn Kiến trúc sư, Hòa thượng Danh Lung, Ủy viên TT HĐTS, Phó Văn phòng 2 T.Ư GHPGVN, trụ trì chùa Candaransi, 164/235 Trần Quốc Thảo, phường 7, quận 3, TP.HCM dưới góc nhìn của một vị trụ trì chùa, đồng thời cũng là tác giả của những tôn tạo kiến trúc cổ của ngôi chùa Khmer nổi tiếng này tại TP.HCM.
  • Công văn số 006/CV-HĐTS do TT.Thích Đức Thiện, Tổng Thư ký HĐTS GHPGVN ký ngày 9-1 qua, gửi tới BTS PG các tỉnh, thành cả nước khẳng định, pháp môn Niệm Phật có từ ngàn xưa, được các tự viện, Phật tử ứng dụng tu tập. 
  • Bảo vệ đạo Phật là trách nhiệm của chúng ta, dù chúng ta khác Giáo hội, khác pháp môn tu, khác quốc tịch, khác địa chính trị và thể chế chính trị. Sự cẩn trọng và kiểm chứng thông tin là yếu tố cần thiết để góp phần đảm bảo “đạo đức trong truyền thông”.
  • Sau 1954 ở miền Bắc và sau 1975 trên cả nước, quyền sở hữu nhà đất phải có sự chấp thuận của nhà nước. Khi bán nhà, chủ sở hữu nhà phải làm đơn xin bán nhà, chính quyền cho phép thì mới được bán. Dần dần, nguyên tắc cho phép sở hữu tài sản đó (một phần của pháp chế xã hội chủ nghĩa) đã được đổi mới. 
  • Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) kể từ khi thành lập đến nay đã tròn 35 năm (07/11/1981 – 07/11/2016), đó là tổ chức Giáo hội Phật giáo duy nhất đại diện và kế thừa cho Phật giáo Việt Nam (PGVN): “Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời là sự kết tinh trí tuệ, là nguyện vọng chân chính của tăng ni, cư sĩ phật tử các tổ chức Giáo hội, Hội, Hệ phái Phật giáo trong cả nước, là chủ thể kế thừa lịch sử hàng ngàn năm của Phật giáo Việt Nam” (trích Hiến chương GHPGVN), được thành lập năm 1981 trên cơ ...
  • Bài viết này nhằm mục tiêu làm sao chùa chiền, qua các thế hệ người tu hành, không bị rơi vào tình cảnh bị đem bán toàn phần, bán một phần, bị chiếm giữ, cắt xẻ, thu hẹp.
  • Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập từ Đại hội Thống nhất Phật giáo cả nước vào cuối năm 1981. Đến nay Giáo hội đã hoàn thành cơ cấu tổ chức từ Trung ương đến địa phương thuộc 64 tỉnh thành trong cả nước.
  • Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập đã 35 năm, trải qua 7 kỳ Đại hội và đang chuẩn bị tổ chức Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2017 – 2022).