Danh sách tin tức
  • Đã làm người và được sống, bất cứ ai cũng đều có cảm giác khoái lạc hay khổ đau. Cảm giác có thể sảng khoái hay dễ chịu hoặc không nằm trong hai điều đó. Chúng ta có thể thọ nhận sự dễ chịu hay sảng khoái là tùy thuộc theo đối tượng. Nếu cảm giác bị mất đi do bệnh tật thì con người phải sống đời thực vật mà không biết gì, tức là chúng ta không cảm nhận được sự sảng khoái và khó chịu.
  • 6 pháp Lục Hòa kính
    15:14:00 - 03/08/2015
    Phật giáo là một trong những tổ chức cộng đồng ra đời sớm nhất trong lịch sử nhân loại. Một cộng đồng được xây dựng trên nguyên tắc vì lợi ích cho tất cả mọi người với 6 nguyên tắc sống hoà hợp (Sáu pháp lục hoà kính), thích ứng với mọi thời đại từ xưa đến nay
  • Nương vào văn tự để thâm nhập nghĩa lý kinh, thể hiện thành lời nói và hành động khiến mọi người an vui gọi là Pháp hoa tâm, Pháp hoa hạnh.
  • Trong Đạo Phật thuật ngữ tự ngã có hai ý nghĩa phải được phân biệt nhẳm để tránh nhầm lẫn. Một ý nghĩa của tự ngã là ‘cá thể’ hay ‘chúng sinh’. Đây là một con người, yêu thương và thù hận, kẻ thực hiện những hành động và tích lũy nghiệp tốt hoặc xấu, kẻ trãi nghiệm những kết quả của những hành vi ấy, kẻ tái sinh trong vòng sinh tử luân hồi, kẻ trau dồi những con đường tâm linh, và v.v…
  • Người đời khi gặp quả xấu đến, nếu không oán trời trách đất cũng đổ thừa tại gia đình người thân hay xã hội, ít ai nghĩ đến nhân quả công bằng mà sinh lòng ăn năn hối cải.
  • Kham nhẫn
    21:51:00 - 23/07/2015
    Mirka Knaster sinh ở châu Âu và được giáo dục tại Hoa Kỳ. Bà có bằng Tiến sĩ về nghiên cứu so sánh và châu Á. Mirka từng đến nhiều nơi khác nhau trên thế giới để nghiên cứu về những truyền thống dân tộc khác nhau. Bà có một cái nhìn liên văn hóa trong những nghiên cứu của mình về phụ nữ, cơ thể con người, việc chữa bệnh và thực hành tâm linh. Bà đã viết nhiều bài báo và sách, và một số đã được chuyển dịch sang tiếng Bồ Đào Nha, Trung Quốc, Đan Mạch, và tiếng Nga.
  • Chỉ và Quán
    14:15:00 - 20/07/2015
    Chư Phật trong quá khứ cũng nhờ hai pháp Chỉ và Quán mà giác ngộ tối thượng. Hiện đời Thế Tôn cũng nhờ Chỉ và Quán mà thành Phật.  
  • Khi chúng ta biết rõ cái “tôi” thật sự như thế nào, chúng ta có thể thấu hiểu tất cả những hiện tượng nội tại và ngoại tại với việc sử dụng cùng lý luận. Thấy một hiện tượng – chính mình – tồn tại như thế nào, chúng ta cũng có thể biết tính tự nhiên của những hiện tượng khác. Đây là tại sao tiến trình thiền quán là trước nhất phải cố gắng đẻ phát sinh nhận thức chính sự thiếu vắng sự tồn tại cố hữu của chúng chúng ta và rồi thì hành động với cùng nhận thức ấy với sự quan tâm đến những hiện ...
  • Thoát khổ, thoát luân hồi
    19:34:00 - 08/07/2015
    Vui hạnh xuất gia khó Tại gia sinh hoạt khó Sống bạn không đồng khổ Trôi lăn luân hồi khổ Vậy chớ sống luân hồi Chớ chạy theo đau khổ.(1)
  • Sự trói buộc của luyến ái
    14:18:00 - 08/07/2015
    Câu chuyện sau đây được trích từ Tiểu bộ kinh trong Kinh tạng nguyên thủy có thể sẽ giúp chúng ta có một ý niệm rõ rệt hơn về việc tái sinh lên các cõi trời.
  • Thầy không phải là người tạo ra những bộ óc cho học trò, cũng không phải là người nhét vào đầu người học một mớ thông tin, kiến thức nào đó một cách máy móc, mà có vai trò hướng đạo nên cách thầy dạy sẽ định hướng cho cả một chặng đường dài của cuộc đời nhiều người.
  • Như lý tác ý
    08:08:00 - 03/07/2015
    Như lý tác ý (Yoniso manasikàra) hay còn gọi là như lý khởi tư duy là một thuật ngữ Phật học dùng để nói về cách nhìn sự vật hay hiện tượng một cách đúng đắn theo quan niệm của đạo Phật. Nó là một trạng thái của tâm thức dấy khởi do duyên sự tiếp xúc giữa các căn và các trần (các giác quan và các đối tượng tương ứng) đưa đến sự hiện hành của dòng tư duy hay chuỗi tư tưởng.
  • Chế ngự bản thân
    15:19:00 - 01/07/2015
    Sự chế ngự hay hướng dẫn đúng đắn các giác quan chính là cách thức phát triển những giai đoạn sống cao hơn.
  • Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).
  • Duyên khởi
    14:46:00 - 28/06/2015
    Pháp do Duyên sinh có mặt thì cũng từ Duyên sinh mà chấm dứt. Vì hễ cái gì do duyên sinh thì vô ngã.
  • Nhẫn nhục hay kham nhẫn là một trong sáu pháp Ba-la-mật mà Đức Phật dạy Bồ-tát phải thể nghiệm trên lộ trình hành Bồ-tát đạo. Trong bài này, chúng tôi triển khai pháp kham nhẫn theo tinh thần Pháp hoa.