-
Trích trong Tinh hoa Phật học TS Huệ Dân.
-
Phần một: Tựa và câu số một.
-
Ấn tống kinh, tượng Phật được công đức thù thắng như vậy, nên gặp khi chúc thọ, thành hôn, cầu phước, thoát nạn, sám hối, cầu tiêu trừ tật bệnh, cầu siêu độ hương linh, hãy tinh tấn phát tâm Bồ đề ấn tống, để trồng cội phước đức cho chính mình và thân bằng quyến thuộc.
-
Có hai hạng người này ở trong chúng Như Lai mà lại khởi lên sự phỉ báng.
-
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình lúc nào cũng đề cao việc thành công trong công việc và đạt thành quả trong học tập nên mình lúc nào cũng muốn thành công. Lâu ngày, mình bỗng dưng trở nên ‘ghiền’ sự thành đạt. Ai cũng bảo mình có tài nên phải làm cái này, làm cái nọ. Vì muốn chìu lòng mọi người nên mình cứ làm theo, cứ nghĩ đó là điều tốt nhất cho mình, chứ không hề nghĩ gì về những nhu cầu thật sự cho mình.
-
Theo kinh Pháp hoa, một người chỉ cần miệng xưng Nam-mô Phật; đi ngang chùa tháp, người ấy chỉ cần giơ một cánh tay,… thì cũng có thể thành Phật đạo. Đơn giản thế, vì họ biết hướng tâm về Phật, gieo duyên lành với Phật, có thể gặp Phật, thành Phật, và họ có thể được xem như là một Phật tử.
-
Theo quan điểm đạo Phật; con người sau khi chết không phải là mất hẳn, đó chỉ là một trạng thái biến dạng của nghiệp thức. Thể xác phân tán nhưng phần tâm thức tiếp tục bị nghiệp lực dẫn dắt thọ sanh vào cảnh giới tương ứng.
-
Chúng ta phải quay trở về thực tập, học thấy lỗi của mình để chuyển hóa bản thân.
-
Thấy biết rõ về sự chết của chính thân này để chấp nhận, để xả buông, để nỗ lực hoàn thiện mình hơn.
-
Vừa qua trên mạng Intenet có nhiều bài viết của những người tu Nam Tông viết bài trên cơ sở sưu tập các quan điểm, tư tưởng của Phật giáo Nam Tông rồi đem ra so sánh đối chiếu với Phật giáo Bắc Tông, đặc biệt là Thiền Tông để phê phán những từ như: ” Phật tánh, chân tâm,…” coi đó là tà kiến vì chấp thường hằng, trong khi một thời khắc như một búng móng tay đã có vô số tâm sinh lên và diệt đi.
-
Người đệ tử Phật nguyện tạo ra tài sản một cách chính đáng và tiêu xài đúng pháp bằng cách luôn tạo thêm phúc mới.
-
Nếu sống mà ta không biết nhân nào đưa tới quả khổ, nhân nào dẫn đến quả vui, ta cứ mặc tình tạo tác để rồi khi quả xấu đến thì kêu trời trách đất, than thân trách phận, đổ thừa tại-bị-thì-là; đó là người mê muội không biết tránh nhân, chỉ biết sợ quả, nên cuối cùng chịu nhiều bất hạnh, khổ đau không có ngày thôi dứt.
-
Pháp Tự tứ là một pháp hành độc đáo trong đạo Phật dành cho chư Tăng Ni xuất gia và truyền thống này được duy trì từ thời Phật còn tại thế cho đến ngày nay. Pháp Tự tứ được thực hiện định kỳ theo luật mỗi năm một lần vào cuối mùa an cư kiết hạ.
-
“- Này các Tỷ-kheo, ta sẽ giảng cho các Thầy về địa vị bậc không phải Chân nhân và địa vị bậc Chân nhân. Hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ giảng.
-
Đức vua Mi-lan-đà hỏi đại đức Na-tiên: - Có nhiều vị tỳ kheo đã thuyết cho trẫm nghe rằng: lửa địa ngục nóng hơn lửa thế gian hằng vạn lần.
-
|
|