Danh sách tin tức
  • Ôi, thần lửa sinh nhật
    20:19:00 - 19/12/2015
    Nuôi ngọn lửa sinh nhật để được tái sinh lên trời, đó là niềm tin của cha mẹ Bồ-tát và của nhiều bậc trưởng thượng Bà-la-môn khác. Đối với họ, đó là một điều không có gì phải nghi ngờ nữa. Trong xã hội luôn có nhiều niềm tin tương tự như vậy, những điều này có thể là một phần trong các “chuẩn mực” cho xã hội mà mọi người tuân theo.
  • Chánh niệm tỉnh giác
    16:57:00 - 04/12/2015
    Chánh niệm tỉnh giác (Satisampajanna) là một thuật ngữ Phật học ngụ ý một nếp sống thanh thản an lạc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, với một tâm tư hoàn toàn tỉnh táo và sáng suốt, biết rõ đối tượng đang tiếp xúc hay thức tỉnh về việc mình đang làm. Nó là một hình thái thiền hành được áp dụng trong đời sống thường nhật, thể hiện qua việc chú tâm nhận biết hay chánh niệm tỉnh giác về các hoạt động của thân thể, vừa khiến cho tâm thức diễn tiến một cách thư thái, hài hòa, thông suốt, vừa ...
  • Giới đàn là sự kiện quan trọng và thiêng liêng trong sinh hoạt của Phật giáo. Đây là hoạt động Tăng đoàn đặc thù, được tổ chức để truyền trao giới pháp cho người xuất gia, với nhiều quy định hết sức chặt chẽ trong Luật tạng.
  • Hiển bày Chánh pháp
    10:55:00 - 05/11/2015
    Sau mỗi thời tụng kinh, người đệ tử Phật thường nguyện “Phật nhật tăng huy, Pháp luân thường chuyển”. Nguyện cho ánh sáng Phật pháp thường chiếu rọi soi sáng thế gian. Nguyện cho bánh xe Chánh pháp quay hoài để lời Phật được lưu chuyển cùng khắp. Chánh pháp của Thế Tôn hiện còn lưu giữ trong Tam tạng đang được Tăng Ni và Phật tử tìm hiểu, nghiên cứu, tụng đọc và ứng dụng thực hành trong đời sống tu tập hàng ngày.
  • (Trích trong Tinh Hoa Phật học TS Huệ Dân)
  • Lúc bấy giờ, Ngài Vô Tận Ý Bồ-tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chắp tay hướng Phật mà bạch rằng: ”Thế Tôn! Ngài Quán Thế Âm Bồ-tát do nhơn duyên gì mà tên là Quán Thế Âm?”.
  • Đạo chí yếu
    10:23:00 - 20/10/2015
    Bát Chánh đạo là con đường trọng yếu nhất, thành tựu giới-định-tuệ là mục tiêu chung nhất của các pháp hành theo lời Phật dạy.
  • Diệu âm
    15:08:00 - 14/10/2015
    Không phải tự dưng mà Phật mời cho được Diệu Âm. Bởi Diệu Âm là vị Bồ-tát từ lâu đã trồng các cội công đức… đặng trọn trí huệ rất sâu, đạt tất cả các tam muội từ “Diệu tràng tướng tam-muội” đến “Pháp Hoa tam- muội”… trong đó có lẽ đặc biệt nhất là tam-muội “Hiện nhất thiết sắc thân”.
  • Tôi không thích thú nhận mình có tính hay ghen tức. Nhưng cái cảm giác trong người tôi thì không thể nhầm lẫn được. Bụng thì co thắt, miệng thì mím chặt, hai bên sườn thì căng thẳng, và tim thì đau nhói.
  • Hai năng lực để thành đạo
    08:24:00 - 12/10/2015
    Tìm hiểu về quá trình tu tập của Sa-môn Cồ-đàm - nhất là khi từ bỏ vị thầy thứ hai (Uất-đầu-lam-phất) cùng hội chúng, Ngài đi đến Khổ hạnh lâm trải qua 6 năm khổ hạnh; rồi sau đó là 49 ngày đêm thiền định dưới cội bồ-đề, trở thành bậc Giác Ngộ - chúng ta sẽ thấy rõ tầm quan trọng của nhẫn lực và tư duy lực.
  • Hiểu được lý do vô thường của vạn vật để mỗi người chúng ta cố gắng học hỏi và tu tập, đem tình yêu thương san sẻ với muôn loài bằng trái tim hiểu biết. Chúng ta đừng quá say mê, tham đắm vào xác thân này mà làm khổ luỵ cho nhau. Câu chuyện trên cho ta một bài học đạo lý về mạng sống con người vốn vô thường, tạm bợ. Quý vị nên nhớ rằng, sau khi chết không phải là hết hay mất hẳn, mà chết chỉ là hình thức thay hình, đổi dạng mà thôi, rồi ...
  • Lẽ thường thì ai cũng nghĩ mình hay, thông minh, tài trí nhất. Hiếm khi mình tự thừa nhận là thiếu thông minh, kém trí tuệ, thậm chí khi sự thật đã rành rành cũng tìm cách đỗ lỗi cho người khác hoặc do các điều kiện khách quan bên ngoài. Đại để như bao biện rằng việc đường phố ngập lụt thường xuyên hiện nay trên cả nước là do trời mưa quá to, dân xả rác quá nhiều… chứ không phải do thiết kế và thi công kém, chẳng hạn!
  • Thật vậy, ngay sau khi thành đạo, Đức PHẬT đã tuyên bố “LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN KHỔ” của thế gian một cách rất ngắn gọn, giản dị, và rõ ràng; Chỉ như sự chửa bệnh của một ông Bác sĩ: