Khi chúng ta biết rõ cái “tôi” thật sự như thế nào, chúng ta có thể thấu hiểu tất cả những hiện tượng nội tại và ngoại tại với việc sử dụng cùng lý luận. Thấy một hiện tượng – chính mình – tồn tại như thế nào, chúng ta cũng có thể biết tính tự nhiên của những hiện tượng khác. Đây là tại sao tiến trình thiền quán là trước nhất phải cố gắng đẻ phát sinh nhận thức chính sự thiếu vắng sự tồn tại cố hữu của chúng chúng ta và rồi thì hành động với cùng nhận thức ấy với sự quan tâm đến những hiện ...
Câu chuyện sau đây được trích từ Tiểu bộ kinh trong Kinh tạng nguyên thủy có thể sẽ giúp chúng ta có một ý niệm rõ rệt hơn về việc tái sinh lên các cõi trời.
Thầy không phải là người tạo ra những bộ óc cho học trò, cũng không phải là người nhét vào đầu người học một mớ thông tin, kiến thức nào đó một cách máy móc, mà có vai trò hướng đạo nên cách thầy dạy sẽ định hướng cho cả một chặng đường dài của cuộc đời nhiều người.
Như lý tác ý (Yoniso manasikàra) hay còn gọi là như lý khởi tư duy là một thuật ngữ Phật học dùng để nói về cách nhìn sự vật hay hiện tượng một cách đúng đắn theo quan niệm của đạo Phật. Nó là một trạng thái của tâm thức dấy khởi do duyên sự tiếp xúc giữa các căn và các trần (các giác quan và các đối tượng tương ứng) đưa đến sự hiện hành của dòng tư duy hay chuỗi tư tưởng.
Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A-hàm, kinh Đại bát Niết-bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Kinh Pháp cú, kệ 276).
Nhẫn nhục hay kham nhẫn là một trong sáu pháp Ba-la-mật mà Đức Phật dạy Bồ-tát phải thể nghiệm trên lộ trình hành Bồ-tát đạo. Trong bài này, chúng tôi triển khai pháp kham nhẫn theo tinh thần Pháp hoa.
Con đường Bồ-tát - con đường lý tưởng nổi tiếng của Phật giáo Đại thừa - không phải là pháp tu để thành thánh, thành tiên, mà là một lối sống ai cũng có thể ước mong thành tựu được. Ngài Chogyam Trungpa Rinpoche giải thích rằng, ai phát nguyện tu hạnh Bồ-tát thì chỉ có một lời nguyện đơn giản là: lo cho chúng sinh trước hết và không giữ lại gì cho chính mình. (Carolyn Rose Gimian)
Người tu Phật, dù tại gia hay xuất gia, dù tu theo bất cứ pháp môn nào thì tâm tịnh và trí sáng là mục tiêu quan trọng cần phải đạt được trong đời sống tu hành. Tuy nhiên trong thực tiễn, dù đã hết sức cố gắng nhưng tâm mình thì lúc tịnh lúc không, trí mình thì khi sáng khi tối.