Danh sách tin tức
  • Tính phủ định trong kinh này tựa như những khẳng định mang tính mâu thuẫn hay phủ định thường xuyên lặp lại trong các vấn đề quan trọng mà Đức Phật cần nói, để hướng cho người học thông đạt ý nghĩa sâu xa của họ đối với Phật giáo.
  • Giáo pháp của Đức Phật vốn chỉ có một vị thuần nhất, đó là vị giải thoát. Tuy nhiên, trong quá trình giữ gìn, truyền thừa và lan tỏa, do tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau thế nên chánh pháp của đức Phật đôi khi bị xen lẫn bởi nhiều yếu tố chưa phải là chánh pháp. Đây cũng là dự ngôn mà Đức Phật đã nêu ra trong kinh Tương Ưng Bộ và đặc biệt, tinh thần của dự ngôn ấy cũng xuất hiện trong kinh điển đại thừa mà ở đây chính là kinh Đại Bát-niết-bàn.
  • Long Thọ là một vị luận sư vĩ đại và có công lao lớn trong Phật giáo. Những bộ luận của ông đã làm sáng tỏ các giáo nghĩa mà Phật đã dạy. Đối với Phật pháp, Long Thọ có sự nhận thức rất đặc biệt, có kiến giải cao thâm. Những kiến giải của ông được xem như kiến giải của Phật, đặc biệt là về Tánh Không trong tác phẩm Trung luận.
  • Tứ vô lượng tâm (Từ, Bi, Hỷ và Xả) là một lối sống cao thượng, nơi nương tựa của bậc thánh. Bốn tâm này nhằm đối trị với bốn tâm xấu ác để hướng con người đến đời sống cao thượng và hữu ích, phát triển những đức hạnh tốt đang ngủ ngầm trong tâm. Tâm từ (Mettā) khiến con người trở nên cao thượng nhằm đối chọi với tâm sân hận (Dosa). Tâm bi (Karuṇā) nhằm diệt trừ tâm hung bạo (Hiṃsā). Tâm hỷ (Muditā) để trị bệnh ganh tỵ (Issā). Tâm xả (Upekkhā) khiến tâm quân bình với những điều ưa thích và không ...
  • Ngọn đèn giới luật
    15:25:00 - 05/05/2023
    Một xã hội muốn tồn tại và phát triển vững bền cần có luật lệ trật tự. Cũng vậy, Phật giáo tồn tại và phát triền đến ngày nay đã trải qua hơn 2.600 năm là nhờ vào giới luật của Phật chế.
  • Phía sau tôi có pho tượng Hoa Nghiêm Tam Thánh, ở giữa là Đức Phật Tỳ Lô Giá Na, bên phải là Bồ-tát Phổ Hiền tiêu biểu cho hạnh, bên trái là Bồ-tát Văn Thù Sư Lợi tiêu biểu cho trí.
  • Mầu nhiệm của Phật Pháp không phải là quyền năng phép lạ gì cả, nếu có câu thần chú linh thiêng nhất của đạo Phật, đó là 4 chữ: ''Ngũ Uẩn Vô Ngã''.
  • Người tiểu căn nguyên có trí Bát nhã, không khác biệt với người đại trí, mà do sao nghe pháp lại chẳng tỏ ngộ? Do là sự che chướng của tà kiến còn nặng, gốc rễ phiền não ăn sâu, giống như đám mây lớn che khuất mặt trời, không có gió thổi tan thì ánh sáng mặt trời không hiện”.
  • Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông, như một số vị thầy hiện nay đã ngộ nhận, khi nói rằng pháp môn này xuất phát từ Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết – một bản kinh tuyệt tác về pháp môn bất nhị -- chỉ xuất hiện vài thế kỷ sau khi Đức Phật nhập Niết bàn. Bài này sẽ giải thích rằng pháp môn bất nhị là những lời dạy cốt tủy của Đức Phật (và là của Thiền TôngViệt Nam) và ai cũng có thể nhận ra được, ...
  • Lý tưởng về một vị Bồ tát bắt nguồn từ Phật giáo Nguyên thủy và được phát triển hoàn thiện trong tinh thần Phật giáo Đại thừa. Vị Bồ tát theo Kinh Lăng Già có các hành tác rất cao thượng, tự giác và giác tha, làm lợi lạc cho nhân sinh. Từ đó cho thấy, Phật giáo là một tôn giáo rất cao thâm, vừa mang lại sự giác ngộ cho người tu tập, vừa đem lại lợi ích cho nhân quần xã hội.  
  • Trong quá trình phát triển, Phật giáo xuất hiện tư trào Đại thừa, nhấn mạnh lý tưởng Bồ tátđạo. Thông qua sự khảo cứu các kinh điển theo tạng Nikaya và các kinh điển Đại thừa Phật giáo, tác giả đã khái quát quan niệm về quả vị A-la-hán trong Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Đại thừa. Từ đó cho thấy mặc dù có một số điểm khác biệt giữa hai truyền thống Nam truyền Phật giáovà Bắc truyền Phật giáo, nhưng tựu chung đều xác tín vị A-la-hán là bậc thánh giác ngộ.
  • Gieo hạt mầm xuân
    21:08:00 - 03/01/2023
    Như những con thiêu thân đang lao mình vào trong lửa đỏ, những chúng sanh bị vô minh tham ái chi phối ngày đêm đang lao mình vào những dục vọng, đắm say, bị vây nhốt trong những tù ngục của những khoái cảm giác quan, bị đốt cháy bởi những tà kiến vô minh. Bằng sự rung cảm của trái tim từ bi và trí tuệ vô ngã, vị Bồ tát thấu cảm được những tiếng ai oán của nhân loại, từ đó phát tâm dõng mãnh, phát nguyện hành Bồ tát đạo, thực hành các công hạnh Ba-la-mật để cứu độ muôn loại đang lầm than. Trong ...
  • Kinh Phạm Võng thuộc Trường Bộ Kinh được kết tập từ rất sớm và trình bày tổng quát các học thuyết của những phái, những du sĩ ngoại đạo đương thời Đức Phật. Bằng tuệ tri của bậc Chánh giác, Đức Thế Tôn đã phản bác, chỉ rõ những sai lầm và nguy hại của những tà kiến ấy. Ngài đã dạy con đường trung đạo để nhân loại đi theo và đạt được cứu cánh giải thoát.
  • Hiện nay, bên cạnh sự phát triển của văn minh vật chất lẫn tinh thần, nhân loại cũng đứng trước nhiều thách thức về đạo đức và các chân giá trị truyền thống. Nếu chúng ta áp dụng khái niệm cốt lõi của Phật giáo, đặc biệt là Đại thừa Phật giáo với minh chứng trong tác phẩm “Nhập Bồ-tát hạnh” của Santideva nói lên chuẩn mực quy tắc đạo đức ứng xử để áp dụng vào đời sống hàng ngày thì hầu hết các thách thức có thể được giải quyết. 
  • Huyền lực đó được nuôi dưỡng bằng cảnh giới thánh trí tự chứng. Đó là cảnh giới tối thắng của “duy Ngã độc tôn.”
  • Trong bài Kinh Devadaha, Đức Phật đã luận giải chi tiết về nghiệp. Trái ngược với quan điểm cho rằng nghiệp là định mệnh luận, chỉ có thể khổ hạnh để tiêu trừ, Ngài phê bình những quan điểm không đúng đắn về nghiệp như thế và dạy con đường ưu thắng dẫn đến sự giải thoát thực sự.