Danh sách tin tức
  • Nghiệp & tự do ý chí
    19:34:00 - 22/11/2016
    Nghiệp là một trong những học thuyết quan trọng trong những tôn giáo chính của Ấn Độ, tuy nhiên có sự khác nhau về khái niệm nghiệp giữa các tôn giáo này. Niềm tin rằng con người mang theo phước đức hay tội lỗi sang đời sống kế tiếp đã xuất hiện trong Veda; dù rằng Veda nhấn mạnh vào sự tế lễ, xem đây như cách thức chính cho việc nhận lấy sự ân sủng của thần linh.  
  • Hóa giải nghiệp
    17:04:00 - 13/11/2016
    Khái niệm nghiệp rất quan trọng trong Phật giáo. Nghiệp, nói đủ là nghiệp nhân quả báo. Nghĩa là cái quả trổ ra từ việc làm mà một người đã gây ra bởi thân, miệng, ý, từ quá khứ hay hiện tại.
  • Người tu học theo Phật, dường như ai cũng biết ảnh dụ nổi tiếng về dây đàn và tiếng đàn. Dây quá căng hay quá chùng, tiếng đàn đều không hay. Dây căng vừa mức thì tiếng đàn mới hay. Tu học cũng vậy, tinh tấn quá hay giải đãi quá cũng đều không tốt. Người biết áp dụng tinh thần trung đạo trong tu học mới mong chứng đạt đạo quả.
  • Thuyết pháp cho cha mẹ
    17:40:00 - 16/08/2016
    Trong năm việc mà Như Lai nên làm ở đời, có hai việc quan trọng là “thuyết pháp cho cha, thuyết pháp cho mẹ”.
  • Thân bệnh, tâm không bệnh
    12:17:00 - 03/08/2016
    Một khi thân bệnh mà tâm không bệnh, thì dù thân bệnh nặng cũng không vì vậy mà khổ... 
  • Tôi nhận thấy Tăng Ni thực hiện lời Phật dạy, tập hợp một chốn để an cư kiết hạ, thúc liễm thân tâm, trau dồi giới, định, tuệ. Đó là điều đáng mừng. Sau đây, tôi có vài suy nghĩ về tu hành xin được chia sẻ cùng đại chúng.
  • Khi  nói đến “tu”, nhiều người cứ nghĩ rằng việc ấy không dành cho mình mà chỉ dành cho những người đầu tròn áo vuông ở chùa kia. Với họ, tu là công việc của những người thật là thánh thiện chứ không phải dành cho người phàm như chúng ta. Trong suy nghĩ của họ, tu là phải lánh đời, tìm một nơi yên tĩnh, tránh xa đời sống xã hội ồn náo mà không quan tâm đến nỗi khổ niềm đau của người khác.
  • Khóa bồi dưỡng trụ trì năm nay tại tổ đình Kim Cang vắng bóng Hòa thượng Đạt Đồng, Hòa thượng Tắc Ngộ và gần đây là Hòa thượng Thiện Thanh.
  • Chuyển hóa nghiệp thức
    15:09:00 - 28/06/2016
    Đức Phật dạy khi con người chết, thân xác tứ đại bị tan hoại, nhưng trong ngũ uẩn gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức, phần thức tồn tại, thường quen gọi là linh hồn, tức xác thân mất, nhưng linh hồn còn. Linh hồn có hai phần là chân linh muôn đời bất biến, còn vọng thức, hay nghiệp thức thay đổi theo từng kiếp người.
  • Sanh tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra.
  • Duyên và Nợ trong Phật giáo
    20:07:00 - 13/06/2016
    Trong thế gian người ta thường nói có nợ mới có duyên, đúng như vậy, duyên của thế gian đến như một sự nhân quả, đến để trả nợ cho nhau ở kiếp trước
  • Thần thức
    17:02:00 - 10/06/2016
    Cách nhà tôi một căn, có một gia đình cán bộ tập kết về. Ông bà chỉ có hai người con, một trai một gái. Một chiều tháng Năm thằng bé đi học về thì bị xe tải cán vào đầu. Vào khoảng giờ thằng bé vừa chết, cô chị ngủ, nằm thấy thằng bé về, chỉ có cái mình với đủ chân tay nhưng không có đầu. Khi gia đình hay tin, nhận xác về thì quả tình chỉ còn cái mình. Đầu, phải dùng bao ni-lông gom đỡ chút gì hay chút đó.
  • Lập hạnh tinh tấn
    15:44:00 - 06/06/2016
    Ở đời, siêng năng là một trong những đức tính được xem là nền tảng của mọi thành công.
  • Trách nhiệm ở nơi mình
    21:24:00 - 19/05/2016
    Bạn phải rèn tánh can đảm để nhìn nhận khi mình phạm lỗi là do thiếu sót của mình.
  • Ở cấp độ con người thì nhân quả khó thấy hơn, vì con ngưởi không chỉ có cấp độ vật lý là thân, mà còn có cấp độ khẩu và cấp độ tâm ý. Tâm ý thì khó thấy, hành động (nghiệp) do con người làm (ý tưởng) thì không để lại dấu vết vật lý nào, ngoại trừ trong chính tâm ý.
  • Không thối chuyển
    19:59:00 - 21/04/2016
    Được xuất gia là điều khó, nhưng gia nhập hội chúng xuất gia rồi, từng bước tiến tu để đi đến thành tựu giải thoát lại càng khó hơn. Đức Thế Tôn luôn răn nhắc chúng Tỳ-kheo tu tập bảy pháp bất thối chuyển. Nếu xa rời bảy pháp này thì không thể tiến tu được. Các bậc cổ đức cũng từng dạy, tu tập như thuyền đi ngược nước, không tiến ắt sẽ lùi.