-
Kính bạch thầy, mẹ con là người chuyên tu theo pháp môn Tịnh độ niệm Phật. Con biết bà đã niệm Phật thường xuyên trên 20 năm, nhưng không hiểu tại sao trong lúc bà bị bệnh nặng nằm ở bệnh viện điều trị, con mở máy niệm Phật cho bà nghe, bà la rầy con, vì bà không thích nghe niệm Phật. Con không biết lý do tại sao? Kính nhờ thầy giải đáp giùm.
-
Câu trả lời chỉ có một: Đạo Phật là đạo của trí tuệ, của giác ngộ. Người đạo Phật dùng trí tuệ để phá bỏ ngã chấp, phá bỏ vô minh, giải thoát khỏi luân hồi sinh tử khổ đau. Trí tuệ là bước khởi đầu, và cũng là cứu cánh của hành giả. Trong những bước đi ban đầu, nếu không chọn được lối đi đúng đắn, hành giả chắc chắn sẽ lạc vào lối mê lầm, có khi không còn cơ hội quay đầu trở bước.
-
Vãng sanh hay không là do duyên nghiệp của người chết tự quyết định
-
-
-
-
Chánh mạng là mưu sinh bằng nghề nghiệp chân chính
-
Là Phật tử, muốn có được đời sống an lạc, hạnh phúc, tiến bộ, chóng thành đạo quả giác ngộ thì phải hết sức cẩn trọng trong việc chọn thầy, chọn bạn, chọn pháp môn tu, chớ để tánh hiếu kỳ dẫn dắt, thì mới khỏi oan uổng công phu tu tập suốt cả một đời.
-
Bạn có duyên lành với Đức Bồ-tát Quán Thế Âm từ nhỏ, lại thường trì niệm chú Đại bi nên bạn hay nhẫn nhịn, giàu lòng từ bi. Những đức tính tốt ấy rất cần nhưng chưa đủ để ứng xử hài hòa, phù hợp nhằm thiết lập hạnh phúc hôn nhân. Nhất là gặp trường hợp sống chung với người chồng có tính nóng nảy, gia trưởng, hay la mắng thì ngoài tâm từ bi, cần phải phát huy trí tuệ mới có thể ứng xử thích hợp cũng như góp phần chuyển hóa tâm tính của chồng.
-
Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good Answer".
-
Nếu hành giả còn sơ cơ, chưa mấy hiểu căn bản giáo lý mà không tụng đọc (nghe) kinh pháp là một sai lầm.
-
Vấn đề không phải là thuốc hay mà cho thuốc đúng bệnh thì bệnh nhân mới mau lành.
-
Xóm tôi ở có chú láng giềng nuôi được con chim sáo, lột lưỡi cho nó biết nói. Lũ trẻ chung quanh mỗi ngày đến chọc ghẹo, rồi dạy nó làm sao mà rốt cuộc câu nó nói thường xuyên nhất là: “Mầy khùng hả? Mầy khùng hả?”. Cả xóm thích thú, càng thêm chọc ghẹo cho nó nổi sùng lên mà véo von như thế.
-
Những người cao tuổi như chúng tôi ngoài việc nội trợ và giữ cháu, thời gian rảnh rỗi thích đi chùa hoặc tụ tập lại cạn tách trà thơm với ít bánh ngọt kể chuyện gia đình với bao nỗi buồn vui…
-
Hỏi: Xin hỏi ý nghĩa từ "trai diên" thường nói đến trong lễ trai tăng là gì? Áo tràng và áo lam của Phật tử khi đã cũ, rách thì xử lý như thế nào? (Diệu Tâm, Bưu điện Bình Hưng Hòa, TP.HCM)
-
Bố thí là một trong những pháp hành phổ biến của người đệ tử Phật. Hãy cho đi một phần những gì mình có để tạo phước cho hiện tại và mai sau. Dĩ nhiên, người con Phật bố thí luôn hướng đến mục tiêu lợi mình, lợi người, lợi cả hai. Cho đi để mình và người đều lợi ích, an lạc mới được gọi là bố thí đúng nghĩa.
|
|