Danh sách tin tức
  • Bát nạn là gì?
    13:54:00 - 12/09/2014
    Kính bạch thầy, con đọc trong kinh thấy nói Bát nạn, nhưng con không hiểu Bát nạn là gì? Xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con được rõ. Cám ơn thầy.
  • Khi còn sanh tiền năm uẩn đều Không, khi mất rồi thần thức… cũng đều Không.
  • Thật ra, bạn hỏi như vậy là đã sai lầm rồi. Làm sao tôi có thể biết được. Nếu thật sự tôi nói tôi biết thì tôi lại sai, vì tôi không phải là Phật, tôi chưa thành Phật nên làm sao biết được họ là Phật hay không phải Phật? Tôi không phải là Bồ tát tái thế, sao tôi biết được họ là Bồ tát tái thế? Do đây mà làm mê cảm nhiều vị đồng tu trong giới học Phật.  
  • Thời khắc thụ thai cũng chính là lúc thần thức có mặt.
  • Hỏi: Kính thưa thầy, thường con nghe người ta nói, người chết xuống suối vàng hay chín suối, con không hiểu suối vàng chín suối là gì? Mong thầy giải thích cho con rõ. Con kính cám ơn thầy. 
  • HỎI: Tôi năm nay 65 tuổi, tuy tôi mới biết Phật pháp gần đây nhưng rất tinh tấn tu học. Lòng tôi luôn hối tiếc vì sao mình đến với Phật pháp quá muộn màng. Hiện tôi rất khao khát được xuất gia và tu tập thật tinh tấn để cúng dường chư Phật. Nhưng có một bạn đồng tu nói chùa không nhận người lớn tuổi xuất gia. Tôi muốn hỏi điều đó có đúng không? Vì sao? Tôi nên tu tập thế nào? (LIÊN ANH, Thảo Ðiền, Q.2, TP.HCM)
  • Giúp con hư đoàn tụ gia đình
    07:55:00 - 25/08/2014
    Áp lực do học tại trường chuyên cũng là nguyên nhân làm cho một số học sinh trở nên căng thẳng với chính mình và ứng xử lạt quẻ. Khi căng thẳng quá mà kết quả học tập kém hơn chúng bạn có thể làm cho một số cháu rơi vào mặc cảm thua sút và chán nản...
  • Hỏi: Kính thưa thầy, nhà con không có thờ Phật, chỉ có bàn thờ ông bà, mặc dù con rất tin tưởng Phật Pháp, nhưng vì hoàn cảnh gia đình chật chội, nên con không có lập bàn thờ Phật. Vậy xin hỏi: con có tụng kinh được không ?
  • HỎI: Ba tôi mất đến nay đã được 7 tháng. Khi mất, ba chưa quy y Tam bảo. Lúc còn sống, ba chỉ tin Phật (cuối đời có niệm danh hiệu Phật A Di Đà) mà không tin Tăng. Hiện tôi cũng không biết ba đã sanh vào chốn nào? Tôi rất muốn quy y linh cho ba nhưng không biết hương hồn ba có đồng ý hay không? Và việc quy y Tam bảo cho hương linh có thật sự cần thiết không? Tháng Bảy về, tôi rất mong ba được quy y Tam bảo để không bị đọa lạc nhưng không biết phải làm ...
  • Tại gia vẫn báo hiếu tốt
    09:15:00 - 23/08/2014
    HỎI: Tôi năm nay 40 tuổi, đã có vợ và một con. Tôi đã quy y Tam bảo từ nhỏ, mỗi tối thường vào chùa tu tập, tụng niệm. Một năm trở lại đây không biết căn duyên thế nào mà tôi ăn chay và không thèm ăn mặn nữa. Tôi cảm nhận rõ về sanh tử luân hồi, và chỉ có xuất gia mới báo hiếu, mới cứu được cha mẹ cũng như cửu huyền thất tổ nên tôi có ý định xuất gia. Rất mong được quý Báo góp ý và sẻ chia. (QUỐC HUY, chauquoc_huy@yahoo.com)
  • Tự thân hương linh tỉnh thức mới quyết định việc hương linh có siêu thoát hay không.
  • Kính bạch thầy, những người thân như cha mẹ, ông bà đã qua đời, mình có thể thờ cúng nhiều nơi được không? Chẳng hạn trong gia đình có nhiều con cái anh em đều muốn thờ, như vậy có trái phép tắc luật nghi hay không?
  • Gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng tranh luận rất sôi nổi về vấn đề ngoại cảm. Một số thông tin cho rằng đa số các nhà ngoại cảm, kể cả các nhà ngoài cảm nổi tiếng như cô Phan Thị Bích Hằng đều là giả mạo và việc dùng ngoại cảm trong vấn đề tìm kiếm hài cốt các liệt sĩ trở thành một ngành nghề kiếm lời, lợi dụng lòng tin tưởng của người dân để trục lợi vì sự đồng bóng, mê tín dị đoan.  
  • Hỏi : Con được nghe rằng để thực hành Bồ tát đạo thì trong mối quan hệ vợ chồng khi có mâu thuẫn và cả hai người đều muốn chia tay thì có thể chia tay. Nhưng nếu một trong hai người không muốn chia tay thì người còn lại không nên ra đi. Như vậy giả sử trong trường hợp này người chồng mặc dù đánh vợ nhưng không muốn chia tay với vợ thì người vợ nên làm như thế nào? 
  • Học theo hạnh Ngài, phát huy khả năng dung chứa, an nhẫn tất cả buồn vui, thuận nghịch ở đời.
  • Vững tin vào Tam bảo
    12:49:00 - 28/07/2014
    Người Phật tử cần học tập giáo lý, nêu cao chánh kiến để tu tập và hành đạo đúng như Chánh pháp.