Danh sách tin tức
  • Bên cạnh niềm tự hào là xứ sở Mặt trời mọc, với hoa anh đào thơm ngát và chiếc áo kimono mang đậm tính dân tộc, Nhật Bản còn được biết đến là vùng đất có truyền thống Phật giáo từ lâu đời. Và trong số những biểu tượng Phật giáo nổi bật nhất tại đây, không thể không nhắc đến pho tượng Ushiku Daibutsu (牛久大仏), được mệnh danh là một trong ba tôn tượng họa Đức Phật A Di Đà lớn nhất thế giới.
  • Tại nhiều điện thờ Mẫu tam phủ, việc sắp xếp 'dịch vụ tín ngưỡng' rất chu đáo.
  • Bức Obuldo (ảnh) của chùa Songkwang đã bị đánh cắp sẽ trở lại Hàn Quốc vào hôm nay, 8-12.
  • Trong 2 ngày mồng 6,7 tháng 10 năm Bính Thân (4,5-11-2016), tại tổ đình Chúc Thánh (phường Tân An, Tp Hội An, tỉnh Quảng Nam), chư tôn thiền đức môn phái Chúc Thánh đã trang nghiêm thành kính tổ chức lễ huý nhật tưởng niệm Tổ sư Minh Hải-Pháp Bảo khai tông dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh.
  • Trần Nhân Tông là một “hiện tượng” có một không hai trong lịch sử nhân loại - người từ bỏ ngai vàng để xuất gia tu Phật, làm một bậc đầu-đà khổ hạnh. Trần Nhân Tông đã đi theo con đường của đấng Đại Đạo Sư, không đơn thuần là con đường “cát ái ly gia”, mà còn là con đường Trung đạo.
  • Chùa Báo Thiên và tháp Đại Thắng Tư Thiên là do vua Lý Thánh Tông đứng ra chủ trì việc xây dựng. Nói cách khác là do nhà nước đứng ra làm “chủ đầu tư” theo cách nói hiện nay. Chùa và tháp là hai biểu tượng của Phật giáo, nhưng do là một người theo Phật, vua đã cho xây chùa năm 1056 và dựng tháp năm 1057.
  • Vượt qua 18 hồ sơ các nước được thông qua không cần thảo luận, hồ sơ di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  • Trong thời buổi phổ cập điện thoại di động và internet, những cánh thư tay trở nên hiếm hoi. Bước tiến vũ bão của khoa học kỹ thuật có vài tác dụng phụ, những cánh thư vơi đi khiến người ta bùi ngùi…
  • Ngôi Tuyết Đậu Tư Thánh Thiền tự được kiến tạo vào đời nhà Tấn, hưng khởi vào đời Đại Đường, hưng thịnh vào thời Bắc Tống (北宋, 960-1127) & Nam Tống (南宋, 1127-1279), chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc, đến nay đã trên một nghìn Bảy trăm năm.
  • Danh lam thắng tích Trùng Nguyên Cổ Tự khởi thủy với danh xưng Trùng Huyền Tự, khai sơn vào đầu thế kỷ thứ 6, niên đại Thiên Giám thứ 2 (503), đời Minh quân Hộ pháp Lương Vũ Đế (464–549), đồng thời với các ngôi danh lam cổ tự tại Tô Châu như Hàn Sơn Tự, Linh Nham Tự, Bảo Thánh Tự. 
  • Ngôi Liên Sơn Song Lâm Thiền Tự (蓮山双林禅寺) được Chính phủ Nước Cộng hoà Singapore công nhận Di tích Quốc gia vào năm 1980.
  • Theo tinh hoa võ học Trung Quốc, về khinh công Thiếu Lâm đại diện cho Phật gia Khinh công, lấy Thiền tu, tức sự Tĩnh tọa, Tham thiền và Khí công làm cốt. Nhiều người tin nếu thực hành Thiền định siêu việt thì có thể đạt được khinh công tuyệt hảo bằng cách giải phóng ý thức của con người và nâng cơ thể lên không trung.
  • Nói về sự hào phóng và rộng lượng, ít có quốc gia nào trên thế giới sánh kịp đất nước Phật giáo Myanmar - nhận định của một bài viết được đăng hồi cuối tháng 10 trên tờ CNN, sau khi kết quả nghiên cứu được báo cáo.
  • Về nguồn
    18:00:00 - 14/11/2016
    Trong một bài viết của HT.Thích Chơn Thiện, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, khi đề cập việc chấn hưng tinh thần dân tộc và trách nhiệm của Phật giáo trước các vấn đề khủng hoảng của xã hội, Hòa thượng đã không nói “hướng tới tương lai” mà đặt vấn đề “về nguồn”.
  • Ngôi chùa được xây dựng không chỉ để truyền phát rộng rãi thông điệp của Phật giáo mà còn để thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Ấn Độ và Nhật Bản. Vào thời điểm xây dựng ngôi chùa, có khoảng 1000 đến 3000 thương nhân Nhật Bản sống ở Mumbai. Hiện nay, cộng đồng này đã giảm xuống chỉ còn khoảng 600-700 người.
  • Bức tranh Phật giáo Hàn Quốc quý hiếm thế kỷ 14 Thủy Nguyệt Quan Âm đã trở về từ Nhật Bản vào tháng 10. Đằng sau sự trở lại là Yoon Dong-han, Chủ tịch Kolmar Hàn Quốc, một trong những công ty mỹ phẩm và dược phẩm hàng đầu trong nước.