Sắp tới khánh tuế Thiền sư Thích Nhất Hạnh (11-10), những ngày này, cảm xúc thương kính Thiền sư được chia sẻ nhiều. Cùng dòng cảm xúc đó, bạn Lương Đình Khoa (Hà Nội) gửi về Giác Ngộ những vần thơ trong trẻo:
Bài thơ Thề non nước của nhà thơ Tản Đà là một bài thơ hay và đẹp về lời thề giữa hai người thương nhau (đó có thể là hai cha con, hai mẹ con, hai anh em, hai vợ chồng, hai thầy trò hay thậm chí là giữa con người và quê hương đất nước) với những lý giải hết sự dễ thương của người ra đi với người ở lại.
Chủ trương đề cao trí tuệ, nhân quả từ bi rất phù hợp với tính chất văn hóa bản địa của người Việt, cho dù được tiếp thu bằng tư duy bác học, hay bằng những tín ngưỡng dân gian. Phật giáo trong quá trình dung hợp với Nho và Đạo đã tạo nên một thượng tầng văn hóa rực rỡ trong lịch sử dân tộc, đặc biệt là lĩnh vực văn chương.
Trên đường đi trao tặng quà cho các em học sinh trường Tiểu học và Mầm non Nà Mường, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Phật tử Phạm Duy Hiển đã cảm tác bài thơ: Xuân thiện nguyện. Ban Biên tập trang nhà xin trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả.
Bài thơ "Vận nước" có thể giải mã một cách đích xác và cụ thể những yếu tố gì có thể làm cho vận nước được dài lâu. Đó là sự đoàn kết của toàn dân và phẩm chất tài đức của người lãnh đạo. Tổ tiên ta hơn ngàn năm trước đã dùng hình ảnh cuộn mây (đằng lạc). Từng con người có thể yếu yếu ớt như từng chiếc đũa, từng sợi mây, nhưng biết kết hợp lại thì sẽ trở thành một sức mạnh vô địch, không gì có thể phá vỡ được.
Mỗi khi nhắc về mẹ, chắc hẳn trong lòng mỗi con người chúng ta ko ai là không khỏi xao xuyến, bồi hồi. Bởi mẹ chính là người đã chăm sóc, nuôi nấng ta khôn lớn từng ngày vượt qua bao gian lao, vất vả, vượt qua tất cả những khó khăn, thử thách của cuộc đời. Vì vậy mà khi viết về mẹ Nguyễn Duy đã viết :