Trong kho tàng thơ chữ Hán của Hồ Xuân Hương chứa nhiều bài thơ với đề tài, nội dung liên quan đến Phật giáo. Bài viết cho thấy tinh thần Phật giáo thấm đẫm trong thơ chữ Hán của người nữ sĩ tài hoa này từ những ngôi chùa cổ nhuốm màu thời gian, đến các vị sơn Tăng thoát tục và chất thiền trong thơ của bà. Với gia tài thơ ca ấy, hẳn Hồ Xuân Hương phải giữ một vị trí nhất định trong văn học Phật giáo trung đại Việt Nam.
Việc lựa chọn và sử dụng linh hoạt lớp từ ngữ có người gốc Phật giáo trong thơ chữ Hán nói riêng, các sáng tác nói chung của Nguyễn Du cho ta biết nhiều điều.
Với Thiền sư – Tam tổ Huyền Quang, có lẽ cúc là loài hoa đặc biệt, chiếm trọn tình cảm và lòng ái mộ của ông xuyên suốt cuộc đời, từ khi còn là một học giả thế gian cho tới lúc thành một hành giả xuất thế, hương cúc sắc hoa như cứ phảng phất trong từng âm giai của lời thơ.
Kính mừng ngày Đức Phật đản sinh Phật lịch 2566 (Rằm tháng Tư, năm Nhâm Dần - 2022, báo Giác Ngộ trân trọng giới thiệu đến bạn đọc bài "Tuyên ngôn Đức Phật vào đời" của Hòa thượng Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN.
Dụng điển là một đặc điểm thi pháp đặc trưng của văn học trung đại. Khi dụng điển, người sáng tác thường nhắm tới mục đích lời ít ý nhiều, ngắn gọn, sâu sắc trong biểu đạt nhằm tăng cường sức biểu hiện cũng như mở rộng, đổi mới ý thơ, tạo sự hàm súc cho ngôn từ, chỉ cần đôi ba chữ, điển cố có thể gợi cho người đọc văn bản cả một câu chuyện, một tấm gương, một bài học, một quan niệm nhân sinh.
Thơ ca Lý Trần là một nền thơ ca phát triển, đặt nền móng vững chắc cho sự hình thành nền thơ ca cổ điển Việt Nam, nói như Phạm Thế Ngũ thì đây là đỉnh cao thứ nhất của thơ ca Hán học nước ta.
Thơ ca Lý Trần là một nền thơ ca phát triển, đặt nền móng vững chắc cho sự hình thành nền thơ ca cổ điển Việt Nam, nói như Phạm Thế Ngũ thì đây là đỉnh cao thứ nhất của thơ ca Hán học nước ta.