-
Phải thú thật rằng tôi đã xem hầu hết các đĩa của chương trình “Phật pháp nhiệm màu” do chùa Hoằng Pháp tổ chức và tôi đã học đươc rất nhiều từ những vị khách mời đặc biệt này. Tôi đã thầm biết ơn Thượng tọa trụ trì và ban tổ chức đã làm nên những sự kiện quý giá và in ra những đĩa hữu ích giúp cho người tu nhìn lại chính mình và để học hỏi, tu tập được tốt hơn.
-
-
Câu chuyện xẩy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống "Cải gia vi tự" (biến nhà thành chùa) bắt nguồn từ đấy.
-
Có hai anh em nhà nọ cùng xuất gia với Đức Phật. Họ tu một thời gian thì từ từ tách nhau ra, mỗi người rẽ sang một lối khác biệt nhau. Người anh thì rất tinh tấn hành đạo, còn người em thì hết sức cố gắng hiểu đạo.
-
Thanh niên là tuổi đầy nguồn sống, tuổi cần hoạt động, tuổi giàu hy sinh, nhiệt thành và hăng hái. Bao nhiêu công việc nặng nhọc ở xã hội, những đoạn lịch sử vinh quang của tổ quốc hay thế giới nhân loại là phần việc của thanh niên phải đưa tay hứng lấy.
-
Nhớ lại, khi hơi thở Đại tướng bắt đầu đi ngủ vào chốn kinh kì thiên cổ thì là giây phút mặt trời đi qua vầng trán nửa đêm thao thức và con tim chợt hiện lời cầu nguyện
-
-
Thiền phái Trúc Lâm thời Trần là dòng thiền nổi bật nhất trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam. Dòng thiền này do người Việt Nam sáng lập, mang đậm bản sắc dân tộc.
-
Sáng sớm nghe loa phát thanh của khu phố thông báo: “Bà con nhân dân tích cực phòng chống bão, dự báo bão sẽ đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh miền Trung, bà con chuẩn bị.....”. Nghe mà rầu lòng làm sao! Lại bão, năm nay không biết bao nhiêu cơn bão đã đi qua tỉnh mình rồi, thực sự lo lắng quá!
-
Tôi và anh Bằng nhà ở cùng xóm Cây Me. Hai nhà cách nhau bằng đi bộ mất thời gian ăn hết một cái bánh cam. Nhưng trước giờ ít khi nào tôi ghé nhà anh, bởi ở đó có chó dữ và cũng ít khi có người ở nhà...
-
Cuộc sống tuôn trào cùng dòng thời gian bất diệt luôn sẵn sàng đón ta vào những vòng xoáy của lợi danh, hư ảo, được mất, hơn thua. Để rồi một ngày ta chợt nhận ra ta lãng quên nhiều điều quan trọng. Ta loay hoay đi tìm hạnh phúc nhưng biết đâu rằng hạnh phúc thật gần. Đó là mẹ. Người cho ta nhựa sống, cho ta tất cả bằng tình thương yêu và trái tim chân thành.
-
Tôi nghĩ hạnh phúc và khổ đau đều rất cần thiết cho đời tu. Cuộc sống cần nụ cười và cả nước mắt. Tôi đôi lúc đau lòng khi nhìn thấy đôi mắt thơ trẻ của một chú Sa-di hoen đỏ, vì khổ đau, vì uẩn ức, vì thầy không hiểu, bạn không thương, vì những vấp váp vấn vương của tuổi mới lớn.
-
Có nỗi đau nào không chan chưa tình thương, có xót xa nào không khiến lòng ta ray rứt. Nhưng tự hỏi trong cuộc sống bộn bề, lắm bon chen chật vật cho “cơm áo gạo tiền”, có mấy ai bỏ chút thời gian để lắng nghe và đưa mắt nhìn sang những cuộc đời khác. Bạn sẽ thấy mình còn hạnh phúc lắm, đủ đầy lắm khi thấy những đứa trẻ nơi vùng lũ trôi qua chia nhau gói mì tôm mà gặm cho qua cơn đói. Bạn sẽ hiểu được thế nào là khắt nghiệt, là khổ đau khi chứng kiến cảnh những gì mà mình vun đắp nên, căn nhà ...
-
“Tất cả các pháp vốn chẳng tự nói là không, chẳng tự nói là sắc, chẳng tự nói phải quấy, nhơ sạch, cũng không có cái tâm trói buộc người, chỉ tại người hư vọng, tính chấp tạo bao nhiêu cái hiểu, khởi bao nhiêu thứ thấy biết, rồi sinh bao nhiêu thứ lo sợ...
-
Muốn làm người biết tu tỉnh trong mọi hoàn cảnh, trước tiên ta phải biết trong mỗi con người chúng ta ai cũng có đôi mắt sáng để nhìn thấy hình ảnh mọi sự vật một cách rõ ràng. Nếu chúng ta để mắt sát vào một tấm gương thì ta sẽ không thấy gì hết, mà đứng quá xa tầm mắt thì cũng không thể thấy. Cho nên, chúng ta cần đứng một khoảng cách vừa phải, không quá xa mà cũng không quá gần mới có thể nhìn thấy rõ ràng mọi hình ảnh, sự vật được phản ảnh đầy đủ trong tấm gương.
-
Trong diễn văn của Chủ tịch nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết tại buổi khai mạc Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình Hà Nội, sáng ngày 14.5.2008 đã khẳng định:
|
|