Danh sách tin tức
  • Người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) nếu thường xuyên đi bộ, vận động vừa phải trong thời gian rảnh rỗi, uống ít bia rượu, không thuốc lá và không bị béo phì thì sẽ giảm được một nửa nguy cơ suy tim, so với người có lối sống không lành mạnh - theo một nghiên cứu gần đây.
  • Các biện pháp được dùng để giúp người nghiện cai thuốc lá là miếng dán cai thuốc lá, liệu pháp thôi miên, viên uống hoặc kẹo nhai có chứa nicotine.
  • Tư thế ngủ cũng quan trọng vì có ảnh hưởng đến sức khỏe, cụ thể là sức khỏe tinh thần. Một nghiên cứu mới đây cho thấy sự liên hệ giữa tư thế khi nằm ngủ và khả năng loại bỏ các hóa chất thừa của não bộ.
  • Ăn uống thế nào để khỏe mạnh? Đây là vấn đề và nhu cầu trọng tâm của người dân Hoa Kỳ hiện nay, khi mà béo phì và các bệnh liên quan đến béo phì ảnh hưởng nghiêm trọng đến đại đa số người dân đất nước này.  
  • Ở phụ nữ có tuổi, các chứng mất trí nhớ (dù là nhẹ) đều tiến triển xấu dần nhanh hơn ở nam giới, nhất là đối với bệnh Alzheimer - theo một nghiên cứu xuất bản hồi tháng 7 qua.
  • Vitamin B1, còn gọi là thiamine có trong nhiều loại thực phẩm và thật sự cần thiết để giúp cơ thể hoạt động một cách bình thường.
  • Thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt hàng ngày có thể giúp quay trở lại đúng nhịp đồng hồ sinh học và làm thay đổi sự lão hóa ở cấp độ tế bào, bằng chứng từ nghiên cứu đã chỉ ra điều này.
  • 4 lưu ý khi hấp thu đường
    21:04:00 - 19/09/2015
    Ăn nhiều đường gây ra không ít nguy hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều năm qua các chuyên gia đã khẳng định ăn quá nhiều bất kỳ một loại thực phẩm nào, chứ không chỉ riêng đường, cũng sẽ làm tăng nguy cơ tiểu đường do béo phì.
  • Ngày nay, điện thoại thông minh (smart phones) trở nên quá phổ biến trong đời sống hàng ngày. Do vậy, việc xác định ở độ tuổi nào mới cho trẻ sử dụng điện thoại thông minh là điều vô cùng quan trọng đối với cha mẹ - theo các chuyên gia.
  • Ăn mặn làm tăng huyết áp
    21:55:00 - 17/09/2015
    Càng hấp thụ nhiều muối thì nguy cơ phát triển chứng cao huyết áp càng cao, theo một nghiên cứu quy mô lớn của Nhật Bản.
  • Đôi khi chúng ta gặp phải vấn đề là tạm thời không nhớ ra một vài thông tin như tên ai đó lâu ngày không gặp, tối qua ăn món gì, chìa khóa xe sáng nay để ở đâu… Đây là điều tự nhiên vì cả trí nhớ ngắn hạn và dài hạn của chúng ta đều kém dần đi khi tuổi tác tăng lên.
  • Cách trẻ sơ sinh nhìn vào các hình ảnh là dấu hiệu cho thấy cách ứng xử của trẻ trong một vài năm sau đó, theo một nghiên cứu mới đây.
  • Gene đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe não bộ và nguy cơ phát triển các chứng mất trí nhớ. Tuy nhiên, chế độ ăn cũng có những ảnh hưởng quan trọng nhất định trong vấn đề này.
  • Đậu bắp giàu vitamin, khoáng chất và các dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, tốt cho bệnh nhân tiểu đường và ngăn ngừa các bệnh về thận.
  • 40 tuổi là cột móc của nhiều sự thay đổi đối với sức khỏe. Dù các vấn đề như: áp lực công ăn việc làm, cha mẹ có tuổi, con cái đang lớn,… là những nguyên nhân làm chúng ta thiếu chú ý đến tình trạng sức khỏe của bản thân nhưng tuổi 40 là quãng thời gian cần phải đánh giá lại sức khỏe tổng quát của cơ thể để có kế hoạch đi dài hơn sau đó.
  • Thận giữ vai trò then chốt để tim mạch khỏe mạnh. Các chuyên gia bệnh viện Johns Hopkins cho biết, chức năng thận có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ bệnh tim mạch tốt hơn cả huyết áp hoặc mức cholesterol.