Danh sách tin tức
  • Bài viết là một cố gắng tiếp cận căn cốt Khất sĩ, nguyên do hình thành và những biểu hiện bên ngoài của căn cốt ấy. Căn cốt có tính bền vững cao nhưng biểu hiện bên ngoài của căn cốt ấy lại có mức độ biến chuyển để thích ứng mỗi lúc với diễn tiến của lịch sử qua từng thời kỳ. Qua đó, từ một tổ chức Phật giáo đơn thuần tu học theo chủ hướng phục dựng lại dạng Đạo Phật nguyên chất thời Tổ sư Minh Đăng Quang đã phát triển để hóa thân thành một dạng Đạo Phật phục vụ dân tộc, xã hội và nhân sinh. ...
  • Sau khi báo chí đưa tin về việc một thiếu nữ người Thái là ca sĩ Đặng Lệ Quân chuyển thế, những câu chuyện luân hồi càng được nhiều người quan tâm hơn.
  • Phật giáo nhân gian đã tạo ra và mang lấy nội dung của văn hóa Phật giáo, đó là nhân tố để phát triển Phật giáo theo chiều rộng, chiều sâu cũng như phát triển văn hóa Phật giáo. Giáo lý Phật giáo qua các Tổ sư, Đại sư, luận gia… làm cho văn hóa Phật giáo nhân gian càng thêm phong phú.
  • Vào những năm cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, trong làn gió mới chấn hưng Phật giáo ở các nước Tích Lan, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Hoa… PGVN cũng bị tác động và có những bước chuyển biến tích cực, nhằm cải cách tình trạng suy yếu trong nước.
  • Phật giáo Việt Nam không có xu hướng theo tông phái riêng như Trung Quốc hay Nhật Bản mà là theo xu hướng tổng hợp Thiền, Tịnh, Mật.
  • Mục đích cuối cùng của nền giáo dục Phật giáo là giác ngộ và giải thoát. Nói cách khác, sự ra đời của nền minh triết Phật giáo chỉ có nhiệm vụ duy nhất là giúp chúng sanh giảm đi những bất hạnh, đau khổ trong kiếp người. Giác ngộ chính là sự hiểu biết của bản thân phù hợp với những quy luật tự nhiên.
  • Thời Lý – Trần là thời kỳ vàng son nhất của Phật giáo Việt Nam khi nhận được sự ủng hộ rất lớn từ triều đình và chiếm vị thế nổi bật so với các hệ tư tưởng khác. Chính vì điều này, triều đại nhà Lý luôn là đề tài được nhiều học giả quan tâm và người viết cũng không ngoại lệ, đặc biệt việc các vị vua đã vận dụng giáo lý Phật giáo như thế nào trong quá trình cai trị đất nước. Bài viết này sẽ làm sáng tỏ những vấn đề trên.
  • Ngày nay, Phật giáo Việt Nam tùy duyên ứng dụng làm lợi đạo, ích đời trên nhiều phương diện: Giáo dục, văn hóa, chính trị, y tế, kinh tế, xã hội… Qua đó thể hiện tinh thần hộ quốc an dân của Phật giáo Việt Nam.
  • Chặng đường 40 năm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam không dài so với lịch sử Phật giáo đã 2.000 năm có mặt ở Việt Nam. Song 40 năm qua, Giáo hội đã có những bước phát triển quan trọng, tạo nên mốc son mới trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.
  • Bối cảnh xã hội Ấn Độ thời tiền Phật giáo là hoa trái của một nền văn minh Ấn-Hằng. Tuy nền văn minh này có những điểm mâu thuẫn, dị biệt và bất bình đẳng nhưng không thể không phủ nhận thành quả từ lịch sử thời cổ đại và những sự ghi chép biên niên sử... mở ra tầm nhìn mới.
  • Phụ nữ bị kỳ thị trong xã hội Ấn Độ cổ đại và Đức Phật là người đầu tiên đã mở ra một cuộc cách mạng bình đẳng giai cấp, bình đẳng giới lúc bấy giờ. Giáo pháp của Đức Phật nhấn mạnh đến sự làm chủ bản thân và tự tu tập giải thoát. Đức Thế Tôn đã mở ra lối đi mới cho phụ nữ, giúp họ vượt qua ranh giới bất bình đẳng. Ngài đã cho phép thành lập Ni đoàn và đề ra Bát kỉnh pháp để Ni đoàn thực hiện, nhằm giúp Chánh pháp trường tồn.
  • Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo cứu lại quan điểm về “Hiếu” trong các kinh điển quan trọng của hai hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của người dân Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến nay – Nho giáo và Phật giáo qua các quan điểm từ kinh văn của hai hệ tư tưởng. 
  • Đại giới đàn năm 1939 là Giới đàn lớn và quy mô nhất của Phật giáo Bắc Kỳ và cũng là Phật sự quan trọng Hội Phật giáo Bắc Kỳ giao cho chùa Bồ Đề. Nhiều vị thọ giới Tỳ-kheo, giới Bồ-tát tại giới đàn này sau này trở thành rường cột của Phật giáo Việt Nam.
  • Trong bảy tuần khi giác ngộ, Đức Phật không giảng pháp cho bất kỳ ai, Ngài chỉ an trụ trong thiền định, hoàn toàn im lặng như cây đàn đứt dây bặt tiếng, chân xếp chéo trong tư thế liên hoa, tĩnh trụ vững vàng như sơn thạch, tâm an trú trong trí tuệ bản lai vốn thường hằng nơi mọi sự vật hiện tượng.
  • Năm 1931, Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học thành lập tại chùa Linh Sơn, Sài Gòn, chính thức phát động cho một phong trào chấn hưng rộng khắp cả nước. Với tinh thần, trách nhiệm của mình, ni giới Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hoạt động chấn hưng, cải cách đạo Pháp.
  • Yêu Nhạc Trịnh thì phải hiểu Trịnh, và nâng tầm giá trị người mình yêu lên một phương trời cao rộng . Hãy làm cho người mình yêu thăng hoa trong bầu trời tâm thức vô biên vô thủy vô chung.