-
Ngoài ra, sự truyền bá Phật giáo đến Việt Nam không phải xảy ra trong một lúc mà liên tục từ đầu Công nguyên đến các thế kỷ về sau. Ngoài người bản địa, người Ấn Độ, người Trung Hoa và các dân tộc khác đều có công lao trong quá trình truyền bá và xây dựng nền tảng Phật pháp tại nước ta.
-
“Sau khi giác ngộ, đức Phật tiến hành truyền bá tư tưởng của mình bằng cách thành lập Tăng đoàn gồm các đệ tử xuất gia và tại gia. Phật giáo đã cảm hoá mạnh mẽ lòng người vì tính chất tiến bộ và thuyết phục hơn so với các trường phái tôn giáo khác toàn Ấn Độ trong thời gian 49 năm khi đức Phật còn tại thế. Khi đức Phật nhập diệt, do rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan cùng với những tác động bên trong cũng như bên ngoài giáo đoàn đã có những thay đổi mạnh mẽ. Phật giáo không còn là một đoàn ...
-
Kinh Mật Hoàn (Madhupiṇḍikasutta) là bài kinh số 18 thuộc kinh Trung Bộ, bản dịch của Hòa thượng Thích Minh Châu. Đây là một bài kinh quan trọng, trình bày những quan điểm đặc trưng của Phật giáo so với các giáo phái đương thời, có giá trị với hệ thống nhận thức luận cũng như tâm lý học Phật giáo.
-
Hiếu hạnh là một phẩm chất cao đẹp của mỗi con người, Phẩm chất ấy từ xưa tới nay đều được người Á Đông nói riêng và nhân loại nói chung đề cao và thực hiện.
-
Nhà Nguyễn ra đời sau khi chúa Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn năm 1802. Triều đại nhà Nguyễn là vương triều phong kiến đầu tiên cai trị trên lãnh thổ rộng lớn chưa từng có, suốt từ Bắc chí Nam. Người đông hơn, đất rộng hơn nhưng khó khăn còn đó không phải là nhỏ. Chính trong lúc này, người đứng đầu vương triều là vua Gia Long phải chọn một hệ tư tưởng là Nho giáo để nhất kết nhân tâm, phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển triều đại nhà Nguyễn. Song, bên cạnh Nho giáo, nhân dân đã quen thuộc ...
-
Từ những ngày đầu của phong trào chấn hưng Phật giáo, Lê Dư đã là một trong thành viên quan trọng, người đồng sáng lập Hội Phật giáo Bắc kỳ (1934). Vai trò của Lê Dư dành cho Phật giáo Bắc kỳ đến nay vẫn còn được nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến. Trong số những đóng góp mà Lê Dư, đó là việc ông đứng ra tiếp quản chùa Quán Sứ. Trong bối cảnh đó, sự có mặt của Lê Dư chẳng những kịp thời cứu vãn tình trạng ngôi chùa sắp bị chính quyền thực dân dỡ bỏ, hơn thế nữa sự tác động của Lê Dư còn nâng cao vị ...
-
Bài viết này là một cố gắng nhận diện và miêu tả những tinh thần tiêu biểu nhất của Đạo Phật Khất sĩ trước khi hòa nhập vào ngôi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981-2022) và trở thành hệ phái Khất sĩ. Bốn tinh thần ấy gồm: (1) Tinh thần chấn hưng tất cả phương diện; (2) Tinh thần giữ gìn giềng mối nguyên vẹn và thuần khiết; (3) Tinh thần triển khai và lan tỏa ánh đạo thiêng liêng; (4) Tinh thần triển khai lan tỏa và dấn thân sống tốt đạo đẹp đời. Cuối bài là sự kiện thống nhất ...
-
Cảm hứng bản thể giải thoát khi đi vào tác phẩm “Hứa Sử Truyện Vãn” trở nên tự nhiên, nó như là một bức tranh hiện thực của cuộc sống có nhiều màu sắc khác nhau.
-
Trong hơn hai ngàn năm có mặt tại Việt Nam với phương châm nhập thế: “Đạo pháp bất ly thế gian pháp, Phục vụ chúng sinh là cúng dàng chư Phật, với tinh thần hộ quốc, an dân và phương châm hành đạo: đạo pháp, dân tộc”, thời nào Phật giáo Việt Nam cũng tỏ rõ là một tôn giáo yêu nước, gắn bó và đồng hành cùng dân tộc.
-
Tóm tắt: Phật giáo du nhập vào nước ta những năm đầu Công nguyên với trung tâm là vùng Kẻ Dậu (Thuận Thành, Bắc Ninh), trụ sở quận Giao Chỉ cùng với đó là hệ thống chùa Tứ pháp (Vân, Vũ, Lôi, Điện). Từ đây, Phật giáo lan truyền khắp cả nước và phát triển cực thịnh dưới thời Lý – Trần. Phú Thọ nằm ở vị trí cửa ngõ của kinh thành Thăng Long, nhận tác động và lan tỏa của văn hóa Thăng Long, Đạo Phật có điều kiện phát triển, nhiều ngôi chùa được xây dựng để phục vụ nhu cầu tâm linh của nhân dân địa ...
-
Phật giáo là một tôn giáo lớn, có sức ảnh hưởng quan trọng ở châu Á. Từ Ấn Độ, theo các con đường khác nhau, Phật giáo được truyền vào Đông Nam Á từ thế kỷ thứ III trước Công nguyên (TCN) và trở thành quốc giáo, gắn bó với đời sống chính trị – xã hội một số nước Đông Nam Á. Trong dòng chảy đó, vào thế kỷ thứ XIII – XIV, Phật giáo đồng thời xác lập vị trí quốc giáo tại hai quốc gia trung đại ở Đông Nam Á là Sukhothai (Thái Lan) và Đại Việt (Việt Nam). Tuy nhiên dưới những biến động lịch sử, Phật ...
-
Như lời cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Quảng Độ đã nói: “Phật giáo cũng như cái cây có ba phần: phần gốc, phần thân cây và phần ngọn bao gồm nhiều nhánh lá. Phần gốc là Căn bản Phật giáo, phần thân cây là Tiểu thừa Phật giáo và phần ngọn cây là Đại thừa Phật giáo.” “Cả ba phần Căn bản, Tiểu thừa, Đại thừa có hợp lại, có biểu lí và bổ sung cho nhau thì mới là cái cây Phật giáo hoàn toàn.”
-
Thiền sư Hương Hải đã để lại cho đời tác phẩm vô cùng nổi tiếng, đã truyền tải một giá trị lịch sử văn học Phật giáo vô cùng tinh tế, được thể hiện rõ qua bài kệ “Nhạn Quá Trường Không”. Có thể nói khi tác phẩm này thể nhập vào đời sống thực tiễn, nó đã trở thành một bài pháp không lời, một bản Ngữ Lục mà đến ngày nay luôn mang âm hưởng đó, vẫn còn in dấu ấn lớn trong tâm khảm của mọi người dân tộc Việt Nam vậy.
-
Có thể thấy, tư tưởng nhân bản của đạo Phật được xem là điểm khác biệt nổi bật giữa các tôn giáo cũng như những nền tư tưởng triết học khác, một hệ tư tưởng luôn đề cao con người và đặt niềm tin vào con người, có thể đạt đến sự thánh thiện, an lạc tuyệt đối ngay trong hiện đời này.
-
Vương quốc Campuchia, là một trong những quốc gia được hình thành lâu đời nhất ở vùng Đông Nam Á, đã có truyền thống gần hai ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, là quốc gia từng có những trang sử huy hoàng và nền văn hóa rực rỡ. Đây là một quốc gia nằm ở Tây Nam bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, có đường biên giới phía Tây và Tây Bắc giáp với Thái Lan, Đông và Đông Nam giáp với Việt Nam, Bắc giáp với Lào, và phía Nam giáp với Vịnh Thái Lan. Toàn lãnh thổ được bao bọc bởi diện ...
-
Khác với các quốc gia Phương Tây, kể từ khi lập quốc, tư tưởng tôn dân đã được xem như là một đặc trưng điển hình của các quốc gia Phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Tư tưởng “lấy dân làm gốc” không chỉ đã trở thành nội dung, mục tiêu chủ yếu mà còn là cơ sở, là căn cứ để hình thành và triển khai đường lối cai trị, quản lý xã hội của các triều đại phong kiến Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
|
|