Danh sách tin tức
  • Tu, rốt cuộc là để nhìn vạn pháp đúng như chính nó.
  • Nhất thiết duy tâm tạo
    15:22:00 - 16/12/2022
    Người mong vô cầu, phẩm hạnh thanh cao.
  • Ai bố thí qua bờ bên kia?
    15:16:00 - 15/12/2022
    Nếu gọi rằng có ai bố thí, thì đó không phảỉ là Phật pháp – nơi tận cùng, là một tấm gương tâm thật lớn, nơi đó tất cả pháp đều bình đẳng.
  • Chân Như
    18:25:00 - 14/12/2022
    Trong bài này sẽ trích vài đoạn kinh của Kinh Ma ha Bát nhã ba la mật, phẩm Đại Như thứ 54, do Pháp sư Cưu Ma La Thập dịch để tìm hiểu về Chân Như.
  • Khi chúng ta tụ tập quanh Đức Phật và nghe Ngài giảng dạy, cảm giác sẽ như thế nào? Theo lời Pascale F.Engelmajer, để tưởng tượng được như thế, chúng ta chỉ cần đọc các bài kinh.
  • Đạo như thật
    20:00:00 - 13/11/2022
    Ở một góc nhìn, đạo Phật được xem là một tôn giáo nhưng không phải tôn giáo tín ngưỡng chỉ tin vào tha lực cứu rỗi mà là một tôn giáo khoa học.
  • Mỗi người phải biết dừng lại các pháp ác đúng lúc, không để cho quá muộn. Phải tích lũy công đức mọi lúc mọi nơi nhằm làm của để dành.
  • Giáo lý Duyên khởi là nền tảng của triết học Phật giáo, do đó luôn là tâm điểm của những nghiên cứu về sự uyên nguyên của đạo Phật. Bài viết khảo cứu nội dung, ý nghĩa và đặc tính của Duyên khởi dựa trên một số kinh văn tiêu biểu trong kho tàng kinh điển Phật giáo. Từ đó, nhận chân giá trị vô cùng to lớn của Duyên khởi, xem đây là chìa khóa để giải thích và cải tạo thân tâm mỗi chúng ta trên đạo lộ giác ngộ.
  • Ngừng trở thành
    17:34:00 - 28/10/2022
    Con người đa phần có xu hướng muốn trở thành cái gì đó hay ai đó khác với con người hiện tại của họ.
  • Ý nghĩa pháp duyên khởi
    20:02:00 - 26/10/2022
    Ý nghĩa của Duyên khởi cũng là ý nghĩa của Không tính, Giả danh và Trung đạo. Và ý nghĩa ấy cũng đã được khai triển tùy theo sự nhận thức về giác ngộ của từng trường phái Phật giáo. Tuy nhiên, dù ý nghĩa duyên khởi có khai triển sâu rộng đến mức nào đi nữa, thì ý nghĩa căn bản của duyên khởi, có tính nhất quán trong các trường phái Phật giáo vẫn là: “Cái này hiện hữu thì cái kia hiện hữu, cái này không hiện hữu thì cái kia không hiện hữu”.
  • Chúng tôi muốn mượn tạm lời của ngài Hám Sơn được dẫn trong phần giải thích Luận của bộ Đại thừa khởi tín để làm tổng kết cho toàn bài luận này, như sau: “Mê lý pháp thì thành vọng giác, theo nhân duyên vọng giác ấy mà có 12 loại thân trong 3 cõi. Ngộ lý pháp thì chuyển vọng giác làm thủy giác. Thủy giác hợp nhất với bản giác thành căn bản trí. Do sức căn bản trí vô tác này cảm phát bi nguyện mà báo và hóa thân thành tựu”. Đây là LÝ và TRÍ dung nhau. Sắc và tâm chẳng phải hai”.
  • Ý nghĩa của sự cầu nguyện
    14:55:00 - 23/09/2022
    Nhân mùa Vu lan, tôi gợi một số ý để Tăng Ni, Phật tử suy nghĩ, nhận ra được chân lý mà Đức Phật muốn chỉ dạy chúng ta.
  • Sự bần cùng trong Thánh pháp
    14:49:00 - 23/09/2022
    Theo Thế Tôn, người tu mà không có lòng tin thiện pháp là một biểu hiện của bần cùng.
  • Đạo Phật ra đời với sự xuất hiện của giáo lý “Trung đạo” nhằm thẳng vào trọng tâm của những nền tảng tri thức và các tư tưởng cực đoan mà do đối lập với chúng mà Phật giáo hình thành. Sự kiện con đường Trung đạo này không phải là một sự thỏa hiệp giữa hai cực đoan, hay một sự trộn lẫn của chúng, mà đó là một sự vượt lên trên sự đối lập lẫn nhau giữa hai cực đoan này.
  • Quan điểm về tánh Không là một trong những hòn ngọc báu của triết học Phật giáo. Bài viết góp phần giải thích quan điểm tánh Không của Bồ tát Long Thọ trên cơ sở diễn trình lịch sử tư tưởng Phật giáo và ý nghĩa của tánh Không.
  • Theo định nghĩa thông thường, “Niệm” chính là nhớ nghĩ. Đó là hoạt động thuộc phạm vi tinh thần, thuộc phạm vi tâm thức cơ bản nhất.