Danh sách tin tức
  • Kinh Kim Cang là tiêu biểu cho một hệ tư tưởng Bát Nhã của Phật giáo Đại thừa tối thượng – tư tưởng Tính Không. Tính Không là tính thật tại của các pháp hiện hữu lĩnh hội Tính Không là đạt đến quả vị Phật.
  • Trên pháp phương tiện “Chân đế và Tục đế” trong giáo lý đạo Phật giúp chúng ta cùng nhìn nhận sâu hơn về Phật giáo thông qua góc nhìn của Hiện tượng luận và Bản thể luận Phật giáo.
  • Xét trên phương diện lịch sử, sự ra đời của Phật giáo ở xứ Ấn Độ cách đây hơn 2500 năm cũng là hệ quả tất yếu của sự phát triển đó. Việc nghiên cứu Phật học song song với các hệ thống tư tưởng khác tại thế gian góp phần làm rõ, làm nổi bật vai trò của Phật giáo đối với nhân sinh.
  • Con đường thực nghiệm của Phật giáo dựa trên nội quán của thân, tâm trong mối quan hệ với thế giới.
  • Nhận thức được rõ quan điểm của Đức Phật bản thể luận giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn về con đường tu tập của chính bản thân, từ đó phản tỉnh và điều chỉnh sao cho đúng đắn. Chỉ có như vậy chúng ta mới không đi lầm hướng, con đường giác ngộ sẽ sớm mở ra trước mắt mọi người.
  • Trưởng lão Sāriputta là một trong số những đại đệ tử của Phật và được chính Đức Phật xác chứng là vị có trí tuệ và thiền quán đệ nhất.
  • Trước hết chúng ta tìm hiểu xem Kinh là gì? Kinh, nói cho đủ là khế kinh, có nghĩa là kinh điển do Đức Phật dạy tùy theo năng lực, trình độ và hoàn cảnh của đối tượng riêng biệt.
  • Con đường đi ra khỏi phiền não khổ đau được mệnh danh là “thiết thực hiện tại” (sanditthika), tức phương pháp tu tập có hiệu quả tức thời, khiến cho người thực hành đạt được thân khỏe tâm an, thoát khỏi tâm khổ tâm ưu ngay trong giây phút hiện tại.
  • Mọi nguyện cầu được thành tựu hay không đều không qua khỏi nghiệp của mỗi người, liên quan đến cái gọi là đồng nghiệp, biệt nghiệp, định nghiệp, bất định nghiệp...
  • Sự phân biệt về các phương diện giáo nghĩa và những vấn đề liên quan đến Đức Phật và Tăng đoàn có lẽ hình thành khá sớm. Điều này phản ánh rõ qua tác phẩm Dị bộ tông luân luận (Samayabheda-uparacana-cakra). Trong đó, “Phật tại Tăng trung” hay “Phật bất tại Tăng trung” là một trong những vấn đề gây nên nhiều ý kiến và lý giải khác nhau từ các bộ phái Phật giáo.
  • Trên bước đường tầm đạo và đạt đến quả vị Vô thượng Chánh đẳng chánh giác, Đức Thế Tôn đã bỏ lại nhiều thứ. Chúng ta, những đệ tử Phật, không thể nhặt những thứ mà Ngài đã bỏ đi để làm của báu hay phương tiện hành đạo.
  • Thuật ngữ pháp thân (dharmakāya) được sử dụng ở nhiều nơi khác nhau trong những nguồn văn học Phật giáo sớm nhất, tức là trong các Nikāya Pāli và các A-hàm Hán ngữ.
  • Pháp thân của chư Phật
    21:43:00 - 15/07/2020
    Pháp thân của chư Phật, là muốn nhấn mạnh đến loại pháp thân không còn ẩn tàng trong thân ngũ uẩn như pháp thân của chúng sinh. Tức thể, tướng và dụng của nó đã hiện đầy đủ.
  • Tâm hoang vu khiến ta sợ hãi
    21:45:00 - 24/04/2020
    Sợ hãi là một trạng thái tâm lý thường xảy ra khi người ta sống một mình, nhất là ở trong đêm khuya, những nơi hoang vắng, thiếu an ninh và an toàn. Những người ẩn tu trong rừng núi, hang động hàng ngày đều phải đối mặt với thiếu thốn vật chất, những nguy hại từ côn trùng, thú dữ và nhiều âm thanh kỳ quái trong tự nhiên (tiếng gió hú, tiếng muông thú gầm, tiếng cành cây cọ vào nhau, tiếng cành cây gãy, tiếng hòn đá lăn…), nếu không có lực tu mạnh mẽ, chánh niệm không vững vàng thì họ cũng bị sợ ...
  • Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi. Ngay cả Đức Phật cũng còn bị người ta phỉ báng, mạ lỵ huống gì là mình. Có điều, trước những việc trớ trêu như vậy, chúng ta ứng xử thế nào?
  • Quán sát vô thường, nhân duyên, có sinh ắt có diệt là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Thấy được vô thường để bình thường, an nhiên chấp nhận với mọi biến động thường trực trong cuộc sống là một tuệ giác lớn.